1.2.3. kn, ND, NT

CÂU 1. Khái niệm

Kiểm tra:là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu của nó.

Kiểm tra trong QL: là cố gắng một cách có hệ thống để xác định các tiêu chuẩn so với mục tiêu KH, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh sự thực hiện với các tiêu chuẩn, xác định và đo lường mức độ sai lệch và thực hiện HĐ điều chỉnh để đảm bảo rằng mọi nguồn lực đã được sử dụng một cách hiệu quả nhất trong việc thực hiện mục tiêu.

Kiểm tra nội bộ trường họclà HĐ nghiệp vụ QL của người hiệu trưởng nhằm xem xét thực tế, đánh giá thực trạng HĐ của nhà trường so sánh với mục tiêu KH, phát hiện các mặt: tích cực, sai lệch, vi phạm để đưa ra các QĐ điều chỉnh.

Kiểm tra NBTH thực chất gồm 2 HĐ:

-Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra công việc, HĐ, mối quan hệ của các thành viên, bộ phận và những điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học và GD trong nhà trường.

-Việc tự kiểm tra của các bộ phận, cá nhân trong trường và kiểm tra công tác QL của hiệu trưởng.

CÂU 2. ND KTNBTH

Kiểm tra NBTH cần tập trung vào các ND chính không tách rời nhau mà luôn quan hệ chặt chẽ với nhau:

a.Thực hiện kế hoạch phát triển GD

-Thực hiện chỉ tiêu về số lượng HS từng khối lớp và toàn trường:

+ Duy trì sĩ số

+ Tỉ lệ HS bỏ học, lên lớp

-Thực hiện chỉ tiêu, KH về chất lượng GD ở từng khối lớp và toàn trường.

-Thực hiện quy chế tuyển sinh.

-Thực hiện phổ cập GD.

b. Thực hiện các nhiệm vụ của KH đào tạo

•Giáo dục đạo đức HS:

- Thực hiện chương trình, ND, KH GD đạo đức trong và ngoài giờ lên lớp.

- Hoạt động GD đạo đức, lối sống của GVCN.

- HĐ của Đội TNTP, Đoàn TNCS HCM và các tổ chức khác trong và ngoài nhà trường trong việc GD HS.

- Việc kết hợp GD giữa nhà trường, gia đình và XH.

- Kết quả GD đạo đức HS.

•HĐ và chất lượng giảng dạy, học tập các bộ môn văn hóa và các mặt GD khác:

-Thực hiện chương trình, nội dung, KH giảng dạy các bộ môn văn hóa.

-Thực hiện chương trình, nội dung, KH các HĐ GD lao động, hướng nghiệp và dạy nghề, GD thể chất, GDQP, GD ngoài giờ lên lớp.

-Thực hiện quy chế CM của GV.

-Việc đổi mới phương pháp dạy và học.

-Chất lượng giảng dạy của GV.

-Kết quả học tập của HS.

c.Về XD đội ngũ

nSố lượng và cơ cấu

nChất lượng (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên)

nCác HĐ phối hợp của tập thể sư phạm trong việc thực hiện nhiệm vụ GD, giảng dạy của trường. Nề nếp HĐ (tổ chức, trật tự kỷ cương, kế hoạch).

nCông tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

d. Về CSVC, trang thiết bị, tài chính

Việc XD, sử dụng và bảo quản CSVC: đất đai, phòng học, TBDH, đồ dùng DH, dụng cụ thể thao, thư viện, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, khu để xe, khu bán trú (nếu có) ...

-Việc XD cảnh quan trường học, vệ sinh học đường, môi trường SP.

-Công tác tài chính (chế độ kế toán, tài chính, công khai các nguồn thu chi trong ngân sách và các nguồn huy động khác).

e. Tự kiểm tra công tác QL của hiệu trưởng

Việc XD KH (KH năm học, KH học kỳ, KH tháng...)

-Việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ.

-Chỉ đạo việc thực hiện KH .

- Công tác kiểm tra : Thực hiện KT định kỳ và đột xuất để phát hiện, kiểm soát, uốn nắn kịp thời.

- Ngoài ra, hiệu trưởng còn cần tự kiểm tra - đánh giá: lề lối, phong cách làm việc để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu.

CÂU 3. Nguyên tắc KTNBTH:

Kiểm tra phải chính xác, khách quan

Kiểm tra phải có hiệu quả

Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời

Kiểm tra phải công khai

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: