1.6 Cs mạch 3 pha

1.6. Công suất trong mạch điện ba pha

BL:

a) Công suất tác dụng.

Công suất tác dụng của mạch 3 pha bằng tổng công suất tác dụng của các pha:

P3f=PA+PB+PC=UAIAcosφA+UBIBcosφB+UCICcosφC

Trong đó:

PA, PB, PC- công suất tác dụng của pha A, B, C

UA, UB, UC, IA, IB, IC- điện áp và dòng điện trong các pha

φA, φB, φC- góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha của các pha A, B, C

Nếu mạch 3 pha đối xứng thì:

- điện áp pha: UA=UB=UC=UP

- dòng điện pha: IA=IB=IC=IC

- hệ số công suất: cosφA=cosφB=cosφC= cosφ

Ta thấy: PA=PB=Pc

Do vậy:

P3f=3P1p=3UpIpcosφ

Hoặc:

P3p=3rpI2p

Trong đó: rp= điện trở pha

Thay các đại lượng pha bằng đại lượng dây:

Khi phụ tải nối hình sao: Up= , Id=Ip

Khi phụ tải nối hình tam giác: Up=Ud, Ip=

Ta có công suất tác dụng ba pha viết theo các lượng dây áp dụng cho cả 2 trường hợp

P3f= UdIdcosφ

Với φ là góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha

b)Công suất phản kháng Q

Công suất phản kháng Q của ba pha khi mạch không đối xứng:

Q=QA+QB+QC=UAIAsinφA+UBIBsinφB+UCICsinφC

Khi mạch 3 pha đối xứng ta có:

Q=3UPIPsinφ

Hoặc: Q=3xpI2p (với xp- điện kháng pha)

Hoặc: Q= UdIdsinφ

c) Công suất biểu kiến S

Tương tự như trên, khi mạch 3 pha không đối xứng:

S3p=SA+SB+SC=UAIA+UBIB+UCIC

Khi mạch 3 pha đối xứng, công suất biểu kiến của mạch:

S=3UPIP

Hoặc: S=

Hoặc đổi ra lượng dây: S= UdId

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: