123456

1.đặc điểm của bơI lội:

Là môn thể thao dưới nước, là môI trường lỏng

Là môn thể thao có chu kì .

Trong khi bơI ngưòi bơI ở tư thế nằm ngang trong nư ớc.

Khi bơI luôn tạo lực phản.

2. tác dụng của bơI lội

-tăng c ờng sức khoẻ nâng cao thể chất phòng chống bệnh tật .trong bơI lội nếu chúng ta tiến hành 1 cách có khoa học thường xuyên thì hiệu quả nâng cao .khi bơI huy động tất cả các nhóm cơ tham gia hoạt động ,tạo cho cơ thể ng ời bơii pt nở nang .các nhóm cơ quan khác tham gia hoạt động cũng pt hoàn thiện .khi bơI ng ời bơI phảI hít thơ nhanh hơn dẫn đến cảI thiện chức năng của hệ hô hấp và tuần hoàn.khi bơI cơ thể nằm ngang cơ thể chịu một áp lực không đều nhau của n ớc ,có tác dụng coa bóp rèn luyện và nâng cao hạot đoọng của thần kinh tw,trong đó có cơ quan tiền đình.

-rèn luyện đạo đức phảm chất ý chí nghị lực ý chí tổ chức kỉ luật .

-bơI lội phục vụ lao động sản xuất và chiến đấu bảo vệ tổ quốc .

N ớc ta có nhieeuf b•o lũ lụt ,bơI lội giúp hộ đê giữ làng ,tính mạng tài sản của nhân dân.trong chiến đấu và phục vụ sản xuất bơI lội là ph ơng tiện để rèn luyện và giúp đõ boọ đội tiến lên trên mọi dịa hình .

3.một số điều luật cơ bản của kĩ thuật bơI tr ờn sấp .

-trong khi bơI ko dc lặn

-mỗi vdv phảI bơI trong đ ơng bơI của mình .

-xuất phát và quay vòng phảI đúng luật quy định .khi xuất phát vdv pahỉ đứng trên bục

-luật quay vòng trong kiểu bơI tr ờn sấp đ ợc quyền chạm bát cứ bộ phận nàp của cơ thể vào thành bể (th òng áp dụng 1tay chạm thành bể tr ớc để thuận lợi cho kĩ thuật quay vòng)sau khi qơuay vòng khong dc lặn

4.nguyên lý kĩ thuật bơi

1 nguyên lý thuỷ tĩnh lực học

Thuỷ tĩnh lực hoc chủ yếu nghiên cứu quy luật thăng bằng của vật theer trong n ớc tức các vaans dề áp lực trọng lực và l c noỏi trong n ớc khi bơi.

-áp lực :là cách gọi chung chỉ các sức ép khi thân ng ời d ới n ớc

Khi cơ thể xg nc 1m thì áp lực tăng 0.1atmotphe tạo ra khó khăn cho ng òi bơi.

-trọng lực và lực nổi

- trọng lực là l chút của tráI đất lên mọi vật thể.lực hút cuatrais đất đối với cơ thể tsọ ra trong l ợng cơ thể

-lực nổi do đặc tính ko thu nho thể tích của n ớc nên khi cỏ thể n ằm trong n ớc sẽ bị n ớc đẩy thẳng lên với một lực bằng trọng l ợng khối n ớc vật chiếm chỗ lực đó gọi là lực nổi

Công thức F=f*v F: lực nổi, f tỉ trọng n ớc V : thể tích

Khi con ng ời bơI trong n ớc trọng lực và lực nổi thăng bằng lam cho cơ thể nổi đ ợc duoi nuoc .chỉ có những bô phận nhô lên khỏi mặt n ớc mới chịu tđ của trọng lực

2.nguyên lý thuỷ dộng lực học (các lực cản trong khi bơI )

Lực cản : khi cơ thể vận động trong một môI trừong nhất định thì chịu ah của lực môI tr ờng .lực môI tr ong chính là lực cản .khi bơI có 4nhân tố ảnh h ởng hình dáng tiết diện tốc độ mật dô của nuớc

3.những lực cản mà con ng ời phảI chịu khi bơI

Lực cản do ma sát lực cản do chênh lêch áp lực lực cản do sóng

5.kĩ thuật bơI tr ờn sấp

1.t thế thân ng ời

Duy trì t thê thân ng ời ngang bằng l ớt n ớc tốt .trục dọc cơ thể tạo vơí mặt nuoc một góc 3-5độ đầu cúi tự niên 1/3 đầu nhô lên khỏi mặt n ớc,khi bơI thân ng ời có thể quay quanh trục dọc cơ thể một cấch nhịp nhàng tự nhiên với động tác tay chân .góc quay quan trục dọc cơ thể khoảng 35-40độ.

2.kĩ thuật động tác chân kĩ thật đông tác chân tạo ra lực tiến lực nổi và có tác dụng giữ thăng bằng cho cơ thể khi bơi.hiệu quả phụ thuộc vào kĩ thuật đập chân độ mềm dẻo của khớp cổ chân,sức mạnh cơ đùi và cẳng chân .đọng tác đập chân thực hiện theo huóng trên duói.khoang cach 2 chan tach ra khi đập chân khoảng 30-40cm góc ở khớp gối khonảg 160độ

Thuc hien đập chân tr ờn sấp gồm 2 giai đoạn

_động tác đập chân xg và đông tác hất chân lên.

động tác đập chân xg khi đập chaan xuống bàn chân phảI hơI xoay vào trong .cổ chân thả lỏng chân phảI phát lực từ hông ,đùi,cẳng chân bàn chân nh động tác vút roi .động tác đập chân xuống tạo lực tiến vì vậy phai dùng sức mạnh .

đog tác hất chân lên nhiêm vụ a hất chân về vị trí ban đầu .động tác này đ ợc bắt đầu từ lúc nâg đùi lên trên ,lúc này đùi kéo theo cẳng chân ,khi khớp cổ chân khớp gối và khớp hông cung ngang bang va gần song song thì đùi kon g nâng lên nũa lúc này chân về vị trí ban đầu

3 kĩ thuật động tác tay

+giai đoan vào n ớc

+giai đoạn ôm n ớc (tì n ớc )

+giai đoạn quạt n ớc

+ giai đoạn rút tay khỏi n ớc

+ vung ta trên không

1.giai đoạn vào n ớc : khi vào n ớc khuỷu tay hơI cong và cao hơn bàn tay ,bàn tay thả lỏng các ngón tay khép tự nhiên và duỗi thảng.các ngón tay vào n ớc hơI chếch phía tr ớc lòng bàn tay có thể hơI xoay ra ngoài cánh tay và vai thả lỏng tự nhiên .điểm vào n ớc có thể nằm trên đ ờn thẳng song song với trục dọc của vai hoặc ở giữa đ ờng thẳng này với đ ờng thẳng qua trục dọc cơ thể.thứ tự vào n ớc nh sau bàn tay cẳng tay sau cùng là cánh tay.sau khi vào n ớc bàn tay và cẳng tay tiếp tục v ơn về phía tr ớc hơI chếch xuống d ới và vào trong .khi bắt đầu vào n ớc góc giữa bàn tay và h ớng chuyển động khoảng 15độ cuối giai đoạn vào n ớc góc của bàn tay khoảng 35độ.

2.giai đoanh ôm n ớc (tì n ớc).

Sau khi vào n ớc tay tiếp tục chuyển động xuống d ới cà hơI chếch ra ngoài .đến một vị trí thích hợp để ôm n ớc thì lúc đó cẳng tay cánh tay xoay ra ngoài .sau đó gập dần cổ tay và co dần khớp khuỷu.trong quá trình hình thành động tác ôm n ớc bàn tay và cẳng tay khi chim xuống tạo góc 15-20độ thì co dần khớp khuỷu làm cho khuỷu tay cao hơn bàn tay.cuối giai đoạn ôm n ớc cánh tay tạo với mặt n ớc góc 40độ,góc ở khớp khuỷu khoảng 150độ

3.quạt n ớc

đ ợc bắt đầu từ lúc cánh tay tạo với mặt n ớc góc 40độ ở phía tr ớc vai cho đến khi cánh tay tạo với mặt n ớc góc 15-20độ ở phía sau vai.

Quạt n ớc chia làm 2 thời kì kéo n ớc và đẩy n ớc

Thời kì kéo n ớc là phần tiếp theo của ôm n ớc cho đến khi quạt đến mặt phẳng ngag vai.khi kéo nuóc bàn tay nghiêng và tạo với h ớng cđ góc 55đ.lòng àn tay xoay dần từ h ớng ra sau sang hơớng vào trong.khi bàn tay gần vơí trọng tâm cơ thể nhất gcs độ co khuỷu tay khoảng 90-120

Thời kì đẩy n ớc là phần tếp theo của kéo n ớc cho đén khi rút tay khỏi n ớc .khi đẩy n ớc cẳng tay từ xoay ra ngoài chuyển sang xoay vào trong,lòng bàn tay từ chỗ xoay ra sau và vào rong chuyển sang h ớng ra sau và h ớng ra ngoài .bàn tay nghiêng dóc80độ

4.rút tay khỏi n ớc

Sau khi rút tay khỏi n ớc theo quán tính tay nhanh chóng rút lên khỏi mặt n ớc,lúc này cùng với quay ng ời thì co cơ denta để nang cánh tay lên rút tay khỏi n ớc cẳng tay thả lỏng ,hơI co khóp khuỷu vai và cánh tay dồng thời nhô ên khỏi mặt nứoc (vai sớm hơn một chút)

Khi rút tay khỏi n ớc phảI lấy vai và cánh tay để kéo thao cẳng tay và bàn tay lên khỏi mặt nc ,cẳng tay rời khỏi mặt n ớc phảI muộn hơn cánh tay một chút ,khi tay rút khỏi mặt n ớc lòng bàn tay vẫn h ớng raphía sau

động tác rút tay phảI nhanh ko bị dừng,cổ tay bàn tay cánh tay phảI thả lỏng tự nhiên.

5

.vung tay trên khôg

Khi vung tay ban tay h ơng ra sau cổ tay thả lỏng khuỷu tay di chuyển truớc bàn tay,khi vung tay ngang qua vai thì bàn tay cẳng tay khuỷu tay đuổi kịp nhau và cùng nằm tren 1mặt phẳng đI qua trục vai ,lúc này cẳng tay và bàn tay dần dần vuợt lên tr ớc khớp khuỷu dần dần duỗi ra để chuẩn bị vào n ớc ,vai nâng lên tự nhiên và ép gần vào tai để đ a vi vè fía tr ớc nhằm kéo dài biên độ động tác.

6.cứu đuối

Cứu đuối gián tiếp là ng ời cứu đuói lợi dụng các dụng cụ c đuối sẵn có để cứu ng òi ị đuối khi họ vẫn còn đang tỉnh

Vd quăng phao hoặc sào dài

Cứu đuói trực tiếp là khi khong có

+tr ớc khi cứu đuối quan sát vị trí nguời bị đuối,tình trạng ng ơiì bị đuối n ớc .nếu n ớc t ơng đối tĩnh thì có thể trực tiếp vao và bơI thẳng dến chỗ ng ời bị đuối ,tr ờng hợp bị đuối ở chỗ n ớc chảy thì ng ời cứu chay trên bờ rồi đón đầu để cứu.

+khi tiếp cận nên dùng bỏi ếch đêtiện quan sát .nếu ng ời đó còn đang sung sức d•y dụa thì ko nên vội v• mà nên tiếp cận đằng sau l ng để tránh bị ôm gì nguy hiểm.khi tiếp cận thì nâng đẩy họ lên mặt n ớctiếpp tục boi nghiêng hoac bơI ếch để dìu vào bờ.

Kiểm tra và tụ kiểm tra y học tdtt

2.nhiệm vụ

-xđ cụ thể cx xự pt thể hình thể lực của ng ời tập;

-kiểm tra vị trí đk luyện tập thi đấu của vđv

-Kt sự ah của hđ t.luyện

-xđ và điều trị một số bênh lý

-nckh và tuyên truyền cho công tác tdtt

3. nd kt

- hỏi về tiểu sử bản thân để nắm vững tt về tuổi gt đđ pt thể lực ,đk sống và theer lực

- kt mức độ pt của thể lực

-kt chức năng các cq

-thử nghiệm chức năng với lg vận động định l ợng

4.hình thức tổ ch c kt

-kt ban đầu :kt vào đầu năm thứ nhất để phân loại sk

-kt định kì để xđ những bđổi của cơ thể để có nhũng ctr huán luyện phù hợp

-kiêmtra bổ sung đc tiến hành sau khi ng ời tập bị đau ốm hay chấn th ơng ,sau mối đợt thi đấu xđ lại sk và trình độ thể lực ở thòi điểm hiện tại ,cho phép hoặc ko cho phép tham gia thi đấu và luyện tập

5.ph ơng pháp kt y học

-p ơng pháp phỏng vấn

-ph ơng p quan sát

- ph ơng pháp nhân trắc

- ph ơng pháp test thử nghiệm

-pp toán học

6.kiểm tra và đánh giá sự pt thể lực

1ph ong p qsát dùng để đánh gía trạng tháI da bộ x ơng mức độ pt của lồng ngực l ng bụng và tứ chi.all các yếu tố dố tạo nên thể hình cua ng oiì tập

2.pp nhân trắc hay cong gọi là phép đo ng ời ,bổ sung cho pp qs và cung cấp các số liệu khách q,cx về sự pt thể lực các chỉ số dùng cho pp này là h,cân nặng độ dài rộng dày mỏng vòng

3.pptoán học là pp dùng toán học để xử lý các số liệu đ• thu thập

chỉ số eristman đc tính nh sau

vong ngực trung binh (cm)- chiều cao (cm)/2.

chỉ số pinhê =chiều cao (cm)-9cân nặng kg + vòng ngực tb cm).

chỉ số quay vòng cao

qvc =chiều cao cm -(vòng ngực hít vào +vòng đùi phảI +vòng cánh tay phả co cm)

7kiểm tra cn của các hệ cơ quan.

1.kiểm tra chức năng hệ hô hấp

a.đo dung tích sống :hít vào cố gắng và thở ra cố gắng vào phế dung kế ,dung tích sống càng lớn chứng tỏ cn hô hấp tốt và ngựơc lại

b.pp rozental đo dung tích sốn 5 lần liêntiếp mỗi lần cách nhau 15 giây .

đánh giá 5lần b nhau hoặc tăng dần chức năng hô hấp tốt

5 lần giảm dần hoặc rối loạn cn hô hấp kém

2.kt cn hệ tim mạch

Ph ơng pháp lian đầu tiên dếm số mạch đập tr ớc 15 giây sau đó b ớc lên bục cao 30cm rồi b ớc xuống 2b ớc/giây trong 1p.đánh giá kq bg sự hồi phục của mạch ngay sau khi ngừng vđ.và cứ cách từng p mộ đếm số mạch đập trong 15s,theo dõi trong 5p.

Phân loại

Rất tốt :mạch phục hồi về số đo tr ớc vđ sau 2p

Tốt 3p

Trung bình 4p

Xấu 5p

Rất xấu 6p

3.kiểm tra chức năng hệ tk

-kt các đầu dây tk

-cq phân tích

-cq phản xạ

Dùng pp thayđổi t thế .để vđv nghỉ 5p ở t thế nàm ròi tiến hành đo mạch nằm sau đó cho vđv đúng dậy nhẹ nhàng rồi đo mạch đứng

-cách đánh giá mạch đứng tag từ 10-18 lần/p xo với mạch nằm là bt

Mạch đứng lớn hơn 18 l/p ta nói h ng phấn giao cảm trội

Nếu d ới 6l/p thì tính h ng phấn của hệ giao cảm thấp

8.chấn th ơng và pp sơ cứu chấn th ơng trong tltdtt

1.kn chấn thư ơng là những tổn thư ơng do luyện tdtt gây ra cho cơ thể

2.phân loại chấn thư ơng

Căn cứ mức độ nặng nhẹ 3 laọi sau

Loại nhỏ là 70/100

Loại trung bình 23/100

Laọi nặng 7/100

3.nguyên nhân

- sân b•I dụng cụ thiếu an toàn

- trình độ tập luyện

-trình đọ huấn luyện trình độ tổ chức và luyện tập thiếu khoa học

4.pp xử lý một số chấn th ơng th ờng gặp

a.chấn th ơng phần mềm gồm rách cơ ,,gĩn dây chằng chảy máu trong và ngoài .biểu hiệnlâm sàng là chảy máu s ng tấy đỏ đau kn hđ giảm súc hoặc mất đi.

xử lý

- chảy máu ;vô trùng vết th ơng bôI thuốc giảm đau cầm máu

- chảy máu trong : ch ờm lạnh phun ete giảm đau hạn chế chảy máu ko đc ch ờm nóng tr ớc 48 giờ nếu sai khớp phảI đI bv tuyệ đối ko đc nắn vào khớp

b.chấn th ương n•o gồm chấn động n•o n•o bị đè n•o bị tổn th ơng .

nguyên nhân : do n•o bị tác đông trực tiếp hoặc gián tiếp làm cn thực thể n•o vị tổn th ơng

xử lý : giữ nguyên t thế đ u đI bv

c.g•y x ơng là một tổn th ơng nạng trong chấn th ơng tdtt làm mất đI kn vận động g•y x ơng có tể làm đứt ,rách mạch máu và dây tk.vì vậy phảI cố định x ơng và đ a đI bv

d.choáng té xỉu cảm nắng

-choáng trọng lực : do hđ ở c ờn độ lớn dừng lại đột ngột gây ra thiếu máu n•o nhất thời

-té xỉu : do bị kích thích gây ta ức chế lớn làm cơ thể mất thăng bằng

Xử lý :: cho nằm nơI thoáng mát đầu thấp hơn chân,

- cảm nắng : là sự mất cân bằng thân nhiệt gữa cthể với môI tr ờng do bức xạ cảu ánh nắng mặt trời làm cho tần số tim tăng hô hấp tăng gây hôn mê.ra nhiều mồ hôI mất nc làm rối loạn điện giảI trong cơ thể sinh ra co rút mọt số cơ.

- xử lý :đ a vào nơI thoáng mát để đầu cao hơn chân lấy khăn mặt ớt lau nguời để giảm nhiệt

- e.ngạt nc khi cơ thể bj ngạt nc làm mất đI kn trao đổi ỗi của cơ thể với mt do nc tràn vào phổi dẫn đến khong còn kn hđ.

xử lý :đ a lên bờ cho nc ra hô hấp nhân tạo nếu nặng đua đI bv

Lý thuyết tddc

1.lịch sử nội dung phân loại và tác dung môn td.

1)lịch sử : td ra đời cách đây hơn4500 năm. Từ thời cổ đại loài người đã biết áp dụng với nhiều muc đích khác nhau.do sự phát triển của xã hội loài người td cũng pt nhằm đáp ứng ycầu của xã hội .

Tddc ra đời cách đây 110-120 năm và qua quá trình pt tddc là môn thể thao chính thức của thế vận hội .những nước có môn tđc mạnh nhất thế giới như liên xô cũ nhật bản trung quốc.

Do trình độ kĩ thuật và thể lực ngày càng pt ,do phương pháp huấn luyện ngày càng đc cải tiến nên xu thế tddc trên thế gới cũng có nhiều thay đổi.ngày nay xu hướng chủ yếu của tddc là tấn công vào độ khó của động tác,bài tập mang tính độc đáo mới lạ ,có sức hấp dẫn và gợi cảm cao.

2.nội dung và phân loại.

Nội dung của td gồm 8 nd.

-bt đội hình đội ngũ

-bt pt chung.

-Những bt td tự do.

-những bài tập nhảy.

-các bài tập nhào lộn.

-bài tập tddc.

-td nghệ thuật.

Ngoài ra còn có các phương pháp khác nhau nhằm gq tốt các nhvụ sphạm khác nhau của gdtc

Các bt tdục vô cùng phong phú.các br đó xh do yc cần thiết của đời sống.dựa trên quan điểm td người ta chia td ra thanhf 3 nhóm.:

+nhóm các bt pt chung bgồm:

Td cơ bản.

Td vệ sinh

Td thể hình.

+nhóm td thi đấu(thể thao)

Td dungj cụ

Td nhaò lộn

Td nghệ thuật

+td thực dụng:

Thể dục thực dụng nghề nghiệp

Td hỗ trợ thể thao

Thể dục quân sự(quốc phòng)

Td chữa bệnh/

3) tác dungj của tập luyện td đến các hệ cơ quan trong cơ thể

a)hệ vận động:

-tập luyện td có tác dụng pt hệ thống cơ bắp và sức mạnh

-tạo khả năng hưng phấn và tính linh hoạt của các quá trình thânf kinh vaanj động

-pt các tố chất khác nhau như mềm dẻo,khéo léo và khản năng pứ nhanh trước những tình huống bất ngờ đột ngột.

b)hệ thần kinh

-trên cơ sở tập luyện ban đầu người tập hiểu rõ đc những pxaj vận động cơ bản,những tư thế động tác đa dạng phong phú

-tiếp thu nhanh chóng những kĩ năng vận động phức tạp

-rèn luyện các quá trình thần kinh

-tăng cường khả năng vận động phối hợp nhịp điệu.

- tăng cường khả năng điều khiển vận động và thả lỏng đúng mức.

c)các cơ quan phân tích.

Rèn luyện các cơ quan phân tích vận động vảm giác về không gian thời gian mức độ dùng sức của cơ.

-các cơ quan cảm thụ bản thể đc pt tốt ,độ chính các tinh vi trong phân tích cao.

d) các cơ quan thực vật:

-trong luyện tập tddc hệ giao cảm hđ trội hơn và cùng các thể dịch có tác động cùng chiều với adrênalin.giữ vai trò phát động và ổn định nội môi trường ở những mức hoạt động nhất định giúp cho cơ thể thích ứng với đk vận động.

Trongkhi nghỉ thi hệ phó giao cảm h.động trội hơn để tăng cường chức năng tổng hợp các chất dinh dưỡng và điều hòa lại các chức năng của cơ thể. Từ đó từng bước cải thiện và hoanf chỉnh sự hoạt động của hệ này.

d)rèn luyện đạo đức ý chí phẩm chất.

-rèn luyện tính dũng cảm quả quyết ý chí vượt khó khăn manh dạn khéo léo.

-tinh thần tập thể đc nâng cao(do tính chất tập luyện)ỏ dụng cụ luôn có sự giúp đỡ bảo hiểm của đồng đội.

2) nguyên lý kĩ thuật các động tác trên dụng cụ

Nội dung tddc rất phong phú đa dangj.môix bài tâpj có đăc điểm kỹ thuật khác nhau đồng thời mỗi baì tập đc hoanf thành có thể xem như là một quá trình vận đọng hợp lý.

ở đây chúng ta đi sâu vào nguyên lý kỹ thuật các động tác thể dục dụng cụ:

các động tác tddc có đđ chung dựa trên cơ sở những quy luật vật lý ,đ.điếminh lý và giải phẫu của cơ thể.

Khi thưc hiện đúng mỗi động tác td luôn co nhịp điệu thích hợp gồm 3giai đoạn cơ bản: chuẩn bị ,cơ bản và kết thúc.

Kỹ thuâtj đúng đòi hỏi mỗi động tácphải đủ độ cao độ xa biên độ rộng và tốc độ tương xứng.

Các loại lực(nội lực và ngoại lực )phải đc huy động đủ và đúng thời điểm để quỹ đạo trọng tâm chuyeenr động trong không gian đạt tối ưu.

Cos thể pphân chia động tác thể dục thành hai nhóm chính: nhó các động tác tĩnh và dungf sức,nhóm các động tác dùng đà lăg.

1.nhóm các động tác tĩnh và dùng sưcs:

a)nhóm các động tac tĩnh: mức độ khó của các đôngj tác tĩnh phụ thuộc vào các yếu tố: độ vao của trọng tâm cơ thể so với điểm chống tỳ.diện tích chân đế ,đăc điểm tư thế nhưngx đôngj tác chuyển tiếp trước khi có động tác tĩnh lực tính chất tham gia của các nhóm cơ.

Ví dụ: từ chuối ta hạ xuống chuyển thành chống ngang(hãm ngang ở môn vòng treo)

b)các động tác dùng sức:

các động tác dùng sức biểu hiện sự di chuyển chậm từ tư thế này sang tư thế khác khi thực hiện không đc lợi dụng quán tính mà chủ yếu là dùng sức sơ bắp điều khiển cơ thể di chuyển trong không gian.những động tác dùng sức mang tính sức mạnh rõ rệt.

ví dụ: từ chuối tay hạ thành chối vai ơr xà kép.

Độ khó cuả đôngj tác dùng sức phụ thuộc vào các yếu tố:tính phức tạp của động tác,cựly chuyển từ vị trí ban đầu đến vị trí cuối ,viêc duy trì sự thăng bằng.

2. nhóm các động tác dùng đà lăng.

Số lượng động tác của nhóm dùng đà lăng co rất nhiều.

-các động tác dùng đà lăng có đặc điểm là sử dụng nhiều các quy luật về vật lý như (trục phải-trái,truc trước -sau,trục thẳng đứng,nội lưcj ,ngoại lực,gia tốc.)

3)bài tập liên hợp trên xà lệch của nữ.

3.1 tư thế chuẩn bị :

Người tập đứng giữa xà,hai bàn chân song song,sát nhau.thân thảng và cách xà một cẳng tay,hai tay dang ngang lòng bàn tay hướng xuống đất.

3.1 lên thành chống trước:

Từ tư thế chuẩn bị hai tay nắm xà(nằm xấp ) khoảng cách giữa hai bàn tay rộng bằng vai,hai gối khuỵu sau đó đạp duỗi khớp gối đôngf thời hai tay vít xà đưa cơ thể bật lên và tỳ vào xà ở 4 điểm: 2tay 22 đùi ,người hơi ngả về phía trước ,thân và chân thẳng ,ngực ưỡn căng, mặt hơi ngửa mắt nhìn về phía trước.

3.3 vượt chân thành chống dạng:

Từ tư thế chống trước sang trọng tâm bên trái chân trái giữ nguyên.chân phải đá lăng lên cao,chân thẳng đồng thời tay phải rời xà,để chân phải vượt qua xà thấp.sau khi chân phải qua xà tay phải nắm xà như cũ.hai chân dạng rộng thân thẳng ngực ưỡn căng mắt nhìn thẳng phía trước tạo thành tư thế chống dạng.

3.4 thăng bằng con nhạn

Tư thế chống dạng tay phải chuyển lên nắm xà cao ở vị trí trùng với trục trước sau của cơ thể đồng thời nhanh chóng đưa chân phải sang trái và xoay người sang trái.chân phải vượt qua xà thấp thi gập lại ở khớp gối,mũi chân đưa ra sau duỗi thẳng chân trái cũng duỗi thẳng và đưa ra phía sau.(chân trái và phần cẳng chân phải song song với nhau,thân thẳng ngực ưỡn căng,tay trái đưa sang ngang,lòng bàn tay xoay ra phía sau và hướng lên trên.mắt nhìn thẳng tạo thanh tư thế thăng bằng con nhạn.

3.5 ngồi ke:

tư thế thăng bằng con nhạn tay trái chuyển xuống nắm xà thấp ở phía sau cách hông khoảng 20-25cm đồng thời 2 chân nhanh chóng đưa lên cao tạo với xà một góc khoảng từ 60-70 độ đầu thẳng mắt nhìn mũi chân tạo thành tư thế ngồi ke.

3.6 thăng bằng xấp.

Từ tư thế ngồi ke hạ bàn chân trái đặt lên xà thấp, bàn chân song song vơí xà(gót chân sát hông)chân phải thẳng,sau đó đồng thời đạp duỗi chân phải, vít tay phải đẩy tay trái đứng dậy,chân phải chuyển động xuống dưới,ra sau lên trên,thân ngả về trước tay trái đưa sang ngang hơi chếch về trước mặt hơi ngửa mắt nhìn phía trước.chân trái thẳng tạo thành tư thế thăng bằng xấp(ở tư thế này thân và chân thẳng,mũi bàn chân và đầu cao hơn hông một chút.)

3.7) lăng sau xuống chuối

Từ tư thế thăng bằng xấp chân phải đưa từ sau ra trước,đồng thời tay trái đưa vào trong,lên cao theo phương thằng đứng sau đó chân phải lăng mạnh ra sau và lên trên,tay trái bắt xà thấp ở vị trí cách chân trái khoảng 40cm.khi tay trái đã bắt đc xà thấp thì đồng thời chân trái cũng đạp xà đá lăng ra sau lên cao để đuổi kịp chân phải tạo thanh tư thế chuối ở tư thế này chân thân thẳng, bụng hóp.khi đà lăng đã dừng ,tay phỉa nhanh chóng đẩy rời khỏi xà cao để nghiêng trọng tâm cơ hteer sang trái ,chuẩn bị cho động tác tiếp đất.

3.8)tiếp đất:

Khi 2 chân tiếp đất hai gối khuyụ để giảm sự chấn động cho cơ thể tay phải nắm xà thấp tay trái dang ngang sau đó đứng thẳng lên mắt nhìn phía trước tay phỉa rời xà thấp kết thúc bài và quay mặt veè phía bàn giáo viên.

4. xà kép

4.1 tư thế chuẩn bị

Người đứng ở đầu xà.thân thẳng hai bàn chân song song kề sát, hai bàn tay dang ngang lòng bàn tay hướng đất mặt hơi ngửa ,mắt nhìn phía trước .

4.2 chống cánh tay lăng.

Khi thực hiện động tác trọng tâm hạ thấp sau đó dùng sức đạp đất bật lên cao.khi 2vai cao hơn xà thi chủ động tách 2 tay sang hai bên xà(tay nắm xuôi trục vai cao hơn xà)cẳng tay và cánh tay tạo góc 120 độ.chân thân thẳng.

4.3 lên gập duỗi thành ngồi chống dạng: từ tư thế chống cánh tay lăng tạo đà đánh lăng( dùng sức chủ yếu của cơ bụng và cơ đùi nâng hai chân lên chủ động gập khớp hông đưa hai chân sát mặt,hông cao hơn xà.rồi nhanh chóng dùng sức của cơ bụng,cơ đùi duỗi mạnh hai chân theo hướng lên trên và ra trước tới góc độ khoảng 60 độ thì đột ngột dừng chân lại đồng thời vít mạnh hai tay để nâng vai lên,hai chân dạng rộng sang hai bên rồi hạ xuống xà.kết thúc động tác hai chân chống dạng trên xà,hai tay chống thẳng,lưng thẳng ngực ưỡn bụng hóp ,mắt nhìn thẳng về phía trước.

4.4 rút chuối vai:

Từ tư thế chống dạng,2 tay đưa về trước nắm 2 xà (sát vào đùi)hai khuyủ tay khép lại,rồi chủ động hạ vai rồi tỳ vào xà,các động tác đó tạo thành đòn bẩy nâng hông lên. Khi vai tỳ vào xà chủ động bành 2tay tạo cho 2 vai tỳ vào xà một cách vững chắc.trọng tâm cơ thể dồn vào hai vai.thân thẳng người thẳng bụng hóp đầu ngửa 2 chân vãn giữ nguyên tư thế dang rộng khi thân người đã ổn định chủ động khép chân lại vầ nâng lên cao.mũi chân duỗi thẳng tạo thành tư thế chuối vai trên xà.

4.5 từ chuối vai thành tư thế chống dạng:

Sau tư thế chuối vai ổn địn(3 giây)thì chủ động gập khớp hông từ từ đưa hai chân vào sát mặt.khi cơ thể gần song song với xà trọng tâm chuyển sang hai bả vai thì nhanh chóng lộn sau trở về tư thế chông dạng(như ở động tác 2)

4.6 từ tư thế ngồi chống dạng chuyển thành chống tay lăng:

Từ tư thế ngồi chống dạng chủ động gập hai cẳng chân xuống rồi nhanh chóng hất mạnh lên khi 2 cẳng chân thẳng với đùi và cao hơn mặt xà thì chủ động khép hai chân lại và hạ xuoongs giữa hai xà tạo thanh tư thế chống tay lăng.khi lăng ra sau chủ động hóp bụng lại và để đà lăng theo quán tính.khi về trước vừa kết hợp đá chân 2 chân ,lên đến điểm cao nhất thì tích cực nâng hông lên tạo thêm động lưc năng.

4.7 ra trước quay 180 độ

Khi lăng về trước đến điểm cao nhất(hông cao hơn mặt xà) thì chủ động đẩy tay trái sang phải để trọng tâm cũng chuyển từ giữa xà sang phải.

Đồng thời tích cực chủ động xoay người theo truc dọc cơ thể (vai trái ở dưới gần xà) tạo thành tư thế sấp(vai phải gần xà) tay phải nắm xà rồi chủ động gập khớp hông để hạ 2 chân xuống đất.

4.8 tiếp đất.

Khi 2 chân tiếp đất 2 mũi chân tiếp đất trước sau đó lăn xuống gót,hai gối khuỵu để giảm sự chấn động của cơ thể tay phỉa nắm xà,tay trái dang ngang . sau đó đứng thẳng dậy thân người thẳng mắt nhìn thẳng. Kết thúc bài và quay mặt về phía giáo viên.

Thể dục thực dụng và nghề nghiệp:

I.thể dục thực dụng và nghề nghiệp trong hệ thống GDTC cho SV:

1. khái niệm:

TD thực dụng và nghề nghiệp là một kn dùng để chỉ các phương tiện TDTT nói chung được sử dụng với mục đích giáo dục những năng lực thể chất thích hợp với những đòi hỏi chuyên biệt của một nghề nghiệp nhất định và trang bị những kỹ năng kỹ sảo vđ quan trọng đối với nghề nghiệp.

2. vị trí TD thực dụng và nghề nghiệp trong hệ thống GDTC cho SV

chế độ học tập và làm việc của SV có đặc điểm là ít hoạt động, tư thế hđ lại đơn điệu trong khoảng thời gian dài 8-10h/ngày. Các bài tập TDTT là nhân tố cơ bản khắc phục hậu quả xấu của trạng thái ít hoạt động và căng thẳng về trí lực cho họ. GDTC cho SV nhằm giải quyết các nvu sau:

- củng cố và giữ gìn sức khỏe, phát triển thể chất bình thường và duy trì năng lực hoạt động cao

- phát triển toàn bộ các tố chất thể lực cơ bản để chuẩn bị bước vào cuộc sống lao động, trong đó quan trọng nhất là đạt được các chỉ tiêu trong chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn do nhà nước ban hành.

- Củng cố và toàn diện các kỹ năng kỹ sảo vận động quan trọng đối với cuộc sống và bổ sung thêm những kỹ năng kỹ sảo mới, trong đó có kỹ năng kỹ sảo thực dụng nghề nghiệp được lựa chọn. sử dụng hợp lý các phương tiện TDTT trong cuộc sống cá nhân và trog chế độ hoạt động lao động

Như vậy: chuẩn bị thể lực cho sv có vị trí quan trọng trong chương trình GDTC của các trường ĐH & CN, đặc biệt ở những trường đào tạo những chuyên gia mà hoạt động nghề nghiệp đòi hỏi phải có trình độ chuẩn bị thể lực chuyên môn cao như các ngành địa chất, lâm nghiệp, hằng hải... sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm nảy sinh hàng trăm nghành nghề khác nhau, nên sự chuyên môn hóa theo ngành nghề trong quá trình GDTC có ý nghĩa thực tiễn rất to lớn đối với xã hội, là nhân tố trực tiếp nâng cao kết quả đào tạo chuyên gia, rút ngắn thời gian hoàn thiện các kỹ năng kỹ sảo nghề nghiệp và nâng cao năng lực hoạt động của con người trong những đk lao động phức tạp, để nâng cao năng suất lao động.

3.những yếu tố cấu thành thể dục dụng và nghề nghiệp:

Những yếu tố chung: Quan hệ giữa con người và sản xuất là mối quan hệ hữu cơ. Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển làm thay đổi tính chất và đk lao động đòi hỏi cảng hoàn thiện hơn, con người luôn luôn là lực lượng sx chính của XH. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong nhiều ngành nghề làm cho chức năgn và vị trí của con người trogn sx phải thay đổi. con người cần được chuẩn bị chuyên môn cho thích ứng với những chức năng ngành nghề mới, đồng thời phải được chuẩn bị thể lực tương ứng để loại trừ mâu thuẫn giữa những điều kiện kỹ thuật với năng lực con người sử dụng chúng. Vì vậy yếu tố chung để hình thành thể dục thực dụng và nghề nghiệp là quan hệ giữa con người với trình độ sx. Thể dục thực dụng nghề nghiệp góp phần giải quyết mối quan hệ này trong quá trình học tập của SV các trường ĐH & CN phải được coi là một phần bắt buộc trong chương trình quốc gia GDTC của các trường ĐH&CN.

3. các yếu tố cấu thành nội dung cụ thể của thể dục thục dụng và nghề nghiệp đối với SV

Để hình thành những nội dung cụ thể của thể dục thực dụng nghề nghiệp phải dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như: hình thức, điều kiện và tính chất lao động.

Ngoài ra còn một số nhân tố khác nhưn chế độ lao động và nghỉ ngơi, sự biến đổi khả năng làm việc.......

+/ nhân tố hình thức lao động:

Trong quá trình làm việc ở mỗi con người tất cả mọi hệ thống cơ quan đều được tham gia hoạt động. song hình thức lao động khác nhau được xác định như hệ thần kinh, các cơ quan phân tích vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và hệ cơ.

Ví du: Những người làm việc với máy móc tinh vi, sự gắng sức không lớn, song hoạt động này đòi hỏi những yêu cầu cao đối với hệ thần kinh trung ương,cơ chế phối hợp vận động, và chức năng của cơ quan phân tích, thị giác, vận động... Song có nhiều nghề đòi hỏi sự phát triển cao về sức mạnh, sức bền và những phẩm chất thể lực khác, những phẩm chất tâm lý... Vì vậy sự hình thành cấu trúc chuyên biệt các phẩm chất thể lực và thể chất của những người có nghề nghiệp khác nhau thì phải khác nhau.

+/ Nhân tố điều kiện lao động:

Điều kiện lao động là những ĐK ngoại cảnh của hoạt động nghề nghiệp như những nhân tố gây phức tạp do việc thực hiện quá trình lao động. Đó là những đk bên ngoài không thuận lợi. Kể cả những đk sản xuất gây thêm những căng thẳng cho các nhân tố tâm lý và sinh lý của cơ thể trong thời gian lao động. Việc hình thành nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp phải tính tới nhân tố này thì sự chuẩn bị và đào tạo người cán bộ mới thu được kết quả cao.

+/ Nhân tố tính chất lao động:

Cũng như đk lao động, tính chất lao động là những nhân tố khách quan quy định những tác động chuyện biệt với cơ thể con người. Nhân tố này xác định những yêu cầu chuyên biệt về trình độ thể lực của người lao động với nghề này hay nghề khác.

Mỗi một nghề nghiệp được xác định bởi những đặc điểm và tính chất thao tác, phản ánh nd của chức năng lao động, đặc điểm một thao tác trong lao động nào đó được thể hiện bằng tổng hợp của những dấu hiệu về đặc tính không gian, thời gian, đặc tính về lực, về phối hợp các cử động và loại thao tác đó. Dựa vào tính chất lao động người ta chia các nhóm nghề nghiệp mang tính chất ước định có cơ sở khoa học. khi xây dựng nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp cho sv phải căn cứ vào tính chất hoạt động nghề nghiệp. Có thể coi đây là nhân tố cơ bản nhất.

II. ĐẶC ĐIỂM THỂ DỤC THỰC DỤNG VÀ NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI SV TRONG CÁC TRƯỜNG ĐH & CN:

Việc chuẩn bị thể dục thực dụng nghề nghiệp nhằm mục đích nâng cao kết quả học tập và có năng lực làm việc cao khi thực hiện chức năng nghề nghiệp. Vì vậy giáo dục thể dục thực dụng và nghề nghiệp cho SV chính là truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo, chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn trong quá trình học tập tại trường.

1. Cơ sở phương pháp:

Chuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị chuyên môn cho sinh viên có sự thống nhất chung. Trình độ chuẩn bị thể lực chung toàn diện sẽ tạo nên tiền đề cho sự phát triển và chuyên môn hóa cơ thể. Những kỹ năng kỹ sảo thu được trong quá trình chuẩn bị thể lực chung là vốn quý để hình thành các động tác mới dễ dàng và nhanh chóng hơn. Do đó cơ sở phương pháp lập của việc chuẩn bị thể lực thực dụng nghề nghiệp cho SV là mối quan hệ gắn bó giữa chuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị thể lực thực dụng chuyên môn. Trên cơ sở đó tạo nên một hệ thống thống nhất các biện pháp GDTC theo hướng ngành nghề tương lai.

2. Qúa trình hình thành kiến thức thể dục thực dụng và nghề nghiệp:

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang làm thay đổi rất nhiều tính chất và đk lao động. Song dù cho SX có đạt đến trình độ cao đến đâu cũng không loại trừ con người ra khỏi sx. Kỹ thuật càng hoàn thiện thì con người điều khiển nó càng được hoàn thiện. Mặt khác hiện nay vẫn còn không ít ngành nghề thao tác không phức tạp nhưng lại đòi hỏi cao sự phát triển về các nhân tố thể lực cơ bản như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền và những phẩm chất thể lực tâm lý khác. Cho dù kỹ thuật hiện đại hay thô sơ,con người luôn phải nắm vững các kỹ năng kỹ sảo mang tính thực dụng nghề nghiệp để đạt hiệu suốt lao động cao khi bước vào thực tiễn cuộc sống nghề nghiệp.

Chuẩn bị thể lực thực dụng nghề nghiệp cho SV là một quá trình bao gồm chuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị thể lực chuyên môn nghề nghiệp. chuẩn bị thể lực chung nhằm phát triển ở họ các tố chất thể lực thực dụng như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ dẻo, sự khéo léo và các tố chất thể lực chuyên môn cần cho hoạt động nghề nghiệp.

3. Hình thành kỹ năng kỹ sảo nghề nghiệp:

Kỹ năng kỹ sảo nghề nghiệp được hình thành trong quá trình học tập lao động, cho nên việc giáo dục bồi dưỡng kỹ năng kỹ sảo nghề nghiệp là nhiệm vụ chuẩn bị chuyên môn bắt buộc cho SV.

Đối với bất kỳ nghề nghiệp nào để hình thành và hoàn thiện các kỹ năng kỹ sảo vận động, việc sự dụng các bài tập thực dụng trong đời sống có ý nghĩa bổ trở rất lớn đó là các bài tập tụ nhiên ( đi bộ, chạy, nhảy, ném, leo trèo....) được sử dụng rộng rãi trogn tập luyện TDTT của SV và nhiều đối tương khác. Sở dĩ như vậy vì trong nhiều nghề nghiệp lao động, các kỹ năng kỹ sảo được hình thành và hoàn thiện từ các động tác thực dụng của tự nhiên mà con người đã nắm được. việc nắm vững các động tác này như những đk không thể thiếu để làm việc có kết quả cao và bỏa đảm an toàn lao động.

4. Chuẩn bị các tố chất thể lực thực dụng:

Chuẩn bị các tố chất thể lực thực dụng nghề nghiệp có mục đích trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả học tập tạo ra năng lực làm việc cao trong quá trình học tập và công tác sau này cảu SV.

Một trong những nhiệm vụ chính của chuẩn bị thể lực chung cho SV là phát triển toàn diện các tố chất thể lực bao gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo, độ dẻo và những tố chất thể lực chuyên môn cần cho nghề nghiệp.

+/ phát triển sức mạnh:

Biện pháp chủ yếu phát triển sức nhanh là các bài tập thực tiễn tốc độ tối đa như chạy 50m-60m tốc độ cao, chạy xuống dốc và các bài tập chuyên môn khác. Chiều dài quãng đường chạy sao cho tốc độ cao còn giữ được đến cuối, động tác thực hiện với tốc độ tối đa, khoảng cách giứa các lần nghỉ đủ lớn bảo đảm hồi phục tạm đủ. Sức mạnh bột phát có quan hệ đến sức mạnh nên các bài tập tốc độ phải được thay đổi tình huống thực hiện.

+/ phát triển sức mạnh:

Trong quá trình GDTC cho SV phát triển sức mạnh có ý nghĩa quan trọng, tập luyện sức mạnh kích thích tính tích cực của các tố chất, hệ thống cơ quan và cả cơ thể. Nhờ có sức mạnh, khả năng phối hợp động tác của con người được hoàn thiện. sức mạnh được phát triển là cơ sở hình thành các tố chất thể lực khác.

Phương pháp chủ yếu để phát triển sức mạnh là: phương pháp dùng sức lặp lại với trọng vật có trọng lượng trung bình, phương pháp dùng sức động (thực hiện lặp lại các bài tập sức mạnh tốc độ).

Tập luyện sức mạnh cần tăng lượng vận động theo giai đoạn, tăng trọng lượng vật nặng, tăng số lần, số lượt.... cần nhớ rằng việc tập luyện sức mạnh quá sức có thể dẫn đến mệt mỏi, hoặc quá sức. vì vậy cần xác định đúng lượng vận động sức mạnh và sức mạnh tốc độ theo lứa tuổi sv.

+/ phát triển sức bền:

Sức bền là tố chất thể lực quan trọng để phát triển thể lực toàn diện cho sv.

Biện pháp chủ yếu để phát triển sức bền chung cho sv là: chạy gắng sức thấp trong thời gian dài. Bài tập này là tiền đề nâng cao khả năng làm việc của các hệ thống cơ quan của cơ thể bảo đảm có sức chịu đựng cao trong học tập và trong công tác. Sức bền chuyên môn được phát triển theo hướng: nếu sức bền chung có được nhờ các bài tập mang tính chu kỳ thì sức bền chuyên môn phát triển bằng các bài tập chuyên môn hóa theo tính chất ngành nghề.

+/ phát triển sự khéo léo:

Các bài tập để giáo dục năng lực khéo léo cho SV có rất nhiều đó là các động tác nhảy, giữ thăng bằng, ném bắt, các bài tập có sự phối hợp cao. Ngoài ra còn có các bài tập thực hiện trong điều kiện phức tạp,

Ví dụ: chạy khắc phục chướng ngại vật, các môn bóng và thể dục là những phương tiện có hiệu quả phát triển sự khéo léo.

+/ phát triển độ dẻo:

Để phát triển tố chất này thường sử dụng các bài tập kéo dãn cơ bắp, dây chằng khớp, làm tăng biên độ động tác đến giới hạn có thể. Các bài tập này được lựa chọn từ thể dục cơ bản và thể dục bổ trở,có tác dụng chọn lọc đến các nhóm cơ, dây chằng ở tay, chân, thân mình.

+/ phát triển tố chất thể lực chuyên môn:

Trong số các hình thức chuẩn bị thể lực chuyên môn thực dụng nghề nghiệp, thì các phương tiện TDTT có ý nghĩa to lớn. cần căn cứ vào đặc điểm sinh lý của hoạt động nghề nghiệp để sử dụng các môn thể thao và bài tập có lợi ích thiết thực nhất.

5. phương pháp lựa chọn phương tiện thể dục thực dụng và nghề nghiệp:

chuẩn bị thể lực chung và thể lưc thực dụng nghề nghiệp phải tạo thành 1 hệ thống thống nhất các phương tiện GDTC theo phương hướng ngành nghề. Vì vậy việc thực hiện các bải tập trong hoàn cảnh gần giống với những đk lao động và phức tạp hơn thế, là 1 trong những nét đặc trưng của phương pháp lựa chọn các phương tiện thể dục thực dụng nghề nghiệp.

6. các hình thức TDTT và nghề nghiêp trong các trường ĐH

để làm tốt công tác gd thực dụng và nghề nghiệp cho SV, một mặt sử dụng các buổi học thể dục nội khóa có trong chương trình bắt buộc do bộ giáo dục đào tạo quy định, mặt khác là các buổi tập thể dục ngoại khóa, tự tập luyện ở nhà hay hoạt động TDTT quần chúng tại CLB.

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: #123456