B2C và B2B

Cả hai đều đòi hỏi một quá trình bán hàng . B2B may take longer and involve more nurturing, but you still need well defined strategy and tactics in both arenas. B2B có thể mất nhiều thời gian và liên quan đến nuôi dưỡng nhiều hơn, nhưng bạn vẫn cần chiến lược được xác định rõ và chiến thuật trong cả hai đấu trường.

They both require alignment with marketing . Cả hai đều đòi hỏi sự liên kết với tiếp thị. If your online and offline marketing messages don't align well with sales communications, potential customers will shy away. Nếu thông điệp tiếp thị trực tuyến và ngoại tuyến của bạn không khớp với thông tin liên lạc bán hàng, khách hàng tiềm năng sẽ né tránh.

They both require excellent customer service . Cả hai đều yêu cầu dịch vụ khách hàng tuyệt vời. Once a sale is made, the ability a customer has to reach your support team and get helpful service has everything to do with retention and churn rate. Sau khi bán được thực hiện, khả năng khách hàng để tiếp cận với đội ngũ hỗ trợ của bạn và nhận được dịch vụ hữu ích có tất cả mọi thứ để làm với duy trì và thùng đựng tỷ lệ.

Trong đó nói 1 điểm đáng lưu ý nhất: Cần phải hiểu chữ C trong B2C là end-users. Nghĩa là C có thể là cá nhân, song cũng có thể là doanh nghiệp (mua sắm hàng hóa để tiêu dùng).

Vì vậy, Chữ B trong B2B để chỉ các doanh nghiệp mua hàng hóa để thương mại hóa hoặc sản xuất.

Khái niệm này chưa đầy đủ cho B2B. B2B còn 2 mục đích nữa: mua sắm cho các hoạt động tác nghiệp trong DN; Mua sắm phục vụ cho việc bảo trì, duy tu, sửa chữa thiết bị.

Do đó, B2B có 3 mục đích:

+ Mua để tiêu dùng trong DN

+ Mua để thương mại hóa hoặc để sản xuất

+ MRO (Maintain, Repair, Operation).

Do đó, B2B và B2C ko đồng nghĩa với khái niệm Bán buôn và bán lẻ trong thương mại truyền thống!

So sánh TMĐT B2B và TMĐT B2C

Tập đoàn IBM chỉ ra 5 nhân tố khác biệt chủ yếu của TMĐT B2B và B2C, đó là:

Một là, Đối tượng hướng tới của các giao dịch (dễ thấy nhất). TMĐT B2C hướng tới các giao dịch tới các khách hàng cá nhân (Individual Customer), trong khi đó, TMĐT B2B hướng tới các khách hàng doanh nghiệp (Business Customer).

Hai là, Đặc điểm về đơn hàng. Các đơn hàng của giao dịch B2B có thể mang chủng loại hàng hóa ít nhưng khối lượng có thể rất lớn với đơn hàng trong B2C. Thêm vào đó, B2B có sự mua lặp lại cao, phương thức định giá linh hoạt hơn so với B2C.

Ba là, Đặc điểm về thanh toán. Trong khi, giao dịch B2C (ở mức phát triển cao) chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán là qua thẻ tín dụng vì giá trị của các giao dịch không lớn. Nhưng trong giao dịch B2B, phương thức thanh toán này ít được sử dụng mà thay vào đó là các phương thức chuyển khoản giữa các doanh nghiệp (dựa trên nền tảng công nghệ như e-banking)

Bốn là, Phương thức tìm kiếm thông tin. Trong TMĐT B2C, các catalogue điện tử thường xuyên được sử dụng và là phương thức sử dụng chính của các website. Trong khi đó, TMĐT B2B có phương thức sử dụng đa dạng hơn ngoài catalogue điện tử . Thay vào đó, Các đơn đặt hàng có thể căn cứ theo số hiệu (mã) bộ phận hoặc theo một cấu hình nhất định. Theo đó, doanh nghiệp có thể tùy chỉnh thành phần, thương lượng giá dễ dàng hơn.

Năm là, Phương thức giao dịch. Giao dịch giữa doanh nghiệp với các đối tác (B2B) thường được tiến hành thông qua các mạng riêng ảo (VPN) hoặc mạng giá trị gia tăng (VAN) qua các phương thức trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) nên có sự an toàn, chính xác cao. Trong khi đó, Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng (B2C) được tiến hành qua các phương tiện đa dạng hơn rất nhiều và có nhiều mức độ an toàn trong giao dịch (từ thấp lên cao). Chẳng hạn như, giao dịch qua Internet có hoặc không có sự bảo mật đường truyền; giao dịch qua mobile; giao dịch qua ATM …

Tóm lại, sự khác biệt giữa B2B và B2C chủ yếu dựa trên:

Sự khác biệt về cách thức mua hàng và cơ chế xác nhận (Purchases and authorizations)

Đặc điểm về đơn hàng, điều khoản thỏa thuận áp dụng cho các khách hàng.

Sự tham gia trong chuỗi cung ứng tới khách hàng (Customer's supply chain)

Sự đa dạng về nhu cầu, yêu cầu và khối lượng đơn hàng.

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: