câu 50,51,52

Câu 50: Trình bày được TD và áp dụng lâm sàng của artemisinin và các dẫn xuất

·TD

-TD mạnh với thể vô tính trong hồng cầu của cả 4 loài Plasmodium, kể cả falciparum kháng cloroquin

-Không có TD trên thể ngoại hồng cầu ở gan, trên thoa trùng và giao bào

·Cơ chế:

-Tập trung vào các TB nhiễm KST, PƯ với hemozoin→ tạo ra nhiều gốc tự do→ phá hủy màng KST

·TD phụ

-Độc tính thấp, sử dụng an toàn, TD phụ thường nhẹ: rối loạn tiêu hóa, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt. 1 số người bị ức chế nhẹ ở tim, chậm nhịp tim

·Áp dụng θ

-Chỉ định:

+Được dùng rộng rãi ở VN, θ SR thể thông thường cho cả 4 loài plasmodium kể cả falciparum đa kháng thuốc. Thường dùng dihydro artemisin phối hợp với piperaquin, dùng trong 3 ngày, đường uống.

+Thuốc hàng 1 θ sốt rét ác tính, đặc biệt là SR thể não: tiêm artesunat

-Chống chỉ định: phụ nữ có thai 3 tháng đầu

Câu 51: Trình bày được TD, áp dụng điều trị và TD phụ của các loại thuốc chống giun sán: mebendazol, albendazol, praziquantel, niclosamid

·Mebendazol

-TD: 

+Có hiệu quả cao trên giai đoạn trưởng thành và ấu trùng của giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun mỏ

+Diệt được trứng của giun đũa và giun tóc

+Có TD vừa phải với nang sán

+Cơ chế: ức chế sự trùng hợp tiểu quản thành vi tiểu quản→ giảm hấp thu glucose→ giun không có năng lượng→ bất động, chết→ bị đẩy ra ngoài

-TD phụ (ít)

+Rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy), đau đầu nhẹ, chóng mặt. Có thể gây tắc ruột, giun chui ống mật

+Liều cao: ức chế tủy xương, rụng tóc, viêm gan, viêm thận, sốt, viêm da tróc vẩy

-Chỉ định

+θ nhiễm một hoặc nhiều loại giun: đũa, tóc, móc, kim, mỏ...

+θ nang sán khi không có albendazol

-Chống chỉ định

+Mẫn cảm

+Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 2 tuổi

+Suy gan

·Albendazol

-TD: Mebendazol+

+Có hiệu quả cao... +giun xoắn, giun lươn, sán dây

+Sán: mạnh hơn mebendazol, cả sán dây trong lòng ruột/ tổ chức, bệnh ấu trùng sán lợn

-TD phụ: Mebendazol+

+TD phụ do xác ấu trùng sán lợn ở não→ dùng kèm corticoid

-Chỉ định

+Giun: mebendazol + giun xoắn, giun lươn

+θ bệnh nang sán và ấu trùng sán lợn

-Chống chỉ định: như mebendazol

·Niclosamid

-TD

+Hiệu lực cao với sán dây (lợn, bò, cá, ruột)

+Không có TD trên ấu trùng sán lợn

-Cơ chế:

+Ức chế sự oxy hóa→ khi tiếp xúc với thuốc, đầu và thân sán bị giết ngay

+Ức chế tổng hợp ATP ở ty thể

+Ức chế sự thu nhập glucose của sán

+→Sán không bám được vào ruột, bị tống ra ngoài theo phân thành các đoạn nhỏ

-TD phụ (ít)

+Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng

+Sốt, phán ban, ngứa: do giải phóng KN từ KST chết

+Đau đầu, chóng mặt, choáng váng

-Chỉ định

+Nhiễm sán dây (bò, cá, lợn, ruột) khi không có pranziquantel

-Chống chỉ định: mẫn cảm

·Praziquantel

-TD

+Có hiệu quả cao đối với giai đoạn trưởng thành và ấu trùng của sán máng, các loại sán lá (SLGN, SLP, SLR), sán dây (cá, chó, mèo, bò, lợn)

+Không diệt được trứng sán, không phòng được bệnh nang sán

-Cơ chế TD: 

+Làm tăng tính thấm của màng TB sán với ion calci, làm sán co cứng→ liệt cơ

+Khi tiếp xúc với praziquantel, vỏ sán xuất hiện các mụn nước, sau đó vỡ tung ra và phân hủy. Cuối cùng sán chết và bị tống ra ngoài

-TD phụ (nhẹ)

+Niclosamid + đau cơ- khớp, tăng men gan

-Chỉ định

+Nhiễm sán máng, SLGN, SLP, SLR, sán dây lợn, sán dây bò

+Bệnh gạo sán ở não

-Chống chỉ định

+Bệnh gạo sán trong mắt / tủy sống

+Thận trọng: suy gan, phụ nữ có thai, cho con bú, lái xe

Câu 52: Nêu TD, áp dụng điều trị và TD phụ của các thuốc chống amip: dehydroemetin, nhóm 5-nitroimidazol, diloxanid

·Dehydroemetin

-TD

+Diệt amip ở mô, ít TD trên amip ở ruột

+Cơ chế: cản trở sự chuyển dịch của mARN trên ribosom→ ức chế không hồi phục sự tổng hợp protein của amip

-TD phụ

+Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy

+Phản ứng tại chỗ: tại vùng tiêm thường bị đau, dễ tạo thành áp xe vô khuẩn

+TK-cơ: mệt mỏi, đau cơ

+Tổn thương tim: hạ huyết áp, đau vùng trước tim, nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim,

-Chỉ định: chỉ dùng khi không có thuốc khác an toàn hơn hoặc bị chống chỉ định

+Lỵ apmip nặng

+Áp xe gan do amip

-Chống chỉ định

+Phụ nữ có thai

+Thận trọng: bệnh nhân tim mạch, thận, TK-cơ

·5-nitroimidazol

-TD

+Có hiệu quả cao với amip ngoài ruột và amip ở thành ruột

+Diệt amip thể hoạt động, ít ảnh hưởng đến bào nang

+Cơ chế: nhóm nitro của thuốc bị khử (xúc tác bởi ferredoxin)→ các sản phẩm độc, làm thay đổi cấu trúc của ADN→ chết 

-TD phụ: phụ thuộc vào liều

+Liều thấp: 

üRối loạn tiêu hóa: vị kim loại, chán ăn, khô miệng, buồn nôn, tiêu chảy nước tiểu sẫm màu

üĐau đầu, chóng mặt, buồn ngủ

+Liều cao

üRối loạn TK: co giật, động kinh, rối loạn tâm thần, viêm đa dây TK ngoại biên, viêm tụy

üMáu: giảm TB máu, hạ huyết áp, tăng aldehyd trong máu→ không uống rượu

-Chỉ định

+Lỵ amip cấp ở ruột

+Áp xe gan do amip, amip ở mô

+Trichomonas vaginalis (θ cho cả vợ và chồng)

+Bệnh do Gardia lamblia

+Thuốc hàng 1 trong θ vi khuẩn kỵ khí

+H. pylori

-Chống chỉ định

+Phụ nữ có thai (nhất là 3 tháng đầu), cho con bú

+Thân trọng: suy gan, rối loạn thể tạng máu, bệnh TKTW

·Diloxanid

-TD

+Diệt amip trong lòng ruột, không có TD với amip ở mô

+Có hiệu lực cao với bào nang

+Cơ chế: chưa rõ, có thể ức chế sự tổng hợp protein (cấu trúc giống cloramphenicol)

-TD phụ: ít

+Rối loạn tiêu hóa: chướng bụng, chán ăn, nôn, tiêu chảy, co cứng bụng

+Hệ TKTW (hiếm): nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ngủ lịm, nhìn đôi, dị cảm

-Chỉ định

+θ amip thể bào nang (kết thúc đợt diệt thể hoạt động, dùng tiếp 10 ngày diloxanid diệt bào nang)

+Phối hợp với metronidazol để diệt thể hoạt động trong lòng ruột

-Chống chỉ định

+Phụ nữ có thai 3 tháng đầu, trẻ em dưới 2 tuổi

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: