cau9,10
Câu 9:Khái niệm và phân loại mố trụ cầu:*Khái niệm:Mố trụ cầu là bộ phận quan trọng trong công trình cầu,có chức năng kê đỡ k/c nhịp,tiếp nhận và truyền tải trọng xuống nền đất.-Trụ cầu được xd giữa 2 nhịp kề nhau và chịu áp lực truyền từ k/c nhịp.Trụ nằm ở phần lòng sông có thể còn chịu tác dụng của dòng chảy,chịu lực va đập của tàu bè,cây cối.Trụ cần có hình dạng hợp lý để dòng chảy ít bị cản trở nhất,tránh hiện tượng xói dưới bệ móng.-Mố cầu được xd ở vị trí tiếp giáp giữa đường và cầu,ngoài nhiệm vụ kê đỡ k/c nhịp nó còn có vai trò 1 tường chắn đảm bảo ổn định cho nền đường đầu cầu.*Phân loại mố trụ cầu:Mố trụ cầu rất đa dạng và có thể phân loại như sau:1,Theo vật liệu:Mố trụ cầu có thể xây bằng đá,betong,BTCT hoặc bằng thép(với trường hợp cầu cạn,tháp cầu treo).2,Theo hình dạng k/c mố trụ:Chia làm mố trụ nặng và mố trụ nhẹ.-Mố trụ nặng là loại có kích thước lớn,k/c toàn khối nặng nề được làm bằng đá xây,betong,loại k/c này vững chắc,ổn định nhưng khối lượng lớn dẫn đến tốn vật liệu.-Mố trụ nhẹ có k/c thanh mảnh,làm = BTCT.Khối lượng loại k/c này giảm đáng kể và rất đơn giản trong nhiều trường hợp.3,Theo đặc điểm chịu lực:Theo độ cứng dọc cầu có thể chía làm 2 loại:Mố trụ cứng và mố trụ dẻo.-Mố trụ cứng thường gặp trong hầu hết các công trình cầu.Là loại có độ cứng lớn,có khả năng độc lập tiếp nhận toàn bộ tải trọng nằm ngang.-Mố trụ dẻo có độ cứng nhỏ,dùng cho những cầu nhịp ngắn khi lòng sông ko sâu hoặc dùng cho cầu dẫn.K/c nhịp trong trường hợp này là những dầm đơn giản,kê cố định trên đỉnh trụ mố.4,Theo hệ thống k/c nhịp:Với các hệ thống k/c nhịp khác nhau thì đặc điểm truyền áp lực xuống mố trụ cũng khác nhau.-Đối với cầu dầm,áp lực truyền xuống theo phương thẳng đứng nên cấu tạo chúng tương đối đơn giản.-Đối với cầu hệ khung:Trụ mố tham gia chịu lực cùng k/c nhịp,tại các tiết diện của trụ xuất hiện momen khá lớn nên cấu tạo phức tạp và thường bố trí nhiều cốt thép.-Đối với cầu vòm và cầu treo là các hệ thống có lực đẩy ngang nên mố trụ phải có kích thước lớn,nặng nề.-Ngoài ra còn phải kể đến 1 loại trụ đặc biệt là trụ của cầu chạy qua núi,thung lũng sâu,có đặc điểm là chiều cao trụ rất lớn nên thường được làm bằng betong đúc tại chỗ và hợp lý nhất là sử dụng k/c ván khuôn trượt.
Câu 10:Các bộ phân của mố cầu.Cấu tạo mố nặng,mố nhẹ:*Các bộ phận mố cầu:-Tường đỉnh:Là bộ phận chắn đất sau dầm chủ hoặc dầm mặt cầu,có chiều cao từ mặt cầu tới mặt mũ mố.-Mũ mố:Là bộ phận kê đỡ k/c nhịp và trực tiếp chịu áp lực từ k/c nhịp truyền xuống.-Tường trước hay tường thân mố:Làm nhiệm vụ tường chắn đất,đỡ tường đỉnh và mũ mố.-Tường cánh:Là các tường chắn đất,đảm bảo ổn định cho nền đường đầu cầu.-Móng mố:Bao gồm bệ móng đỡ tường thân mố,tường cánh và truyền áp lực xuống k/c móng.Với đk địa chất tốt,mố có thể đặt trên nền thiên nhiên,khi đó bệ mố làm luôn chức năng móng.-Đất đắp phần tư nón:Có tác dụng giữ ổn định cho taluy nền đường đầu cầu,đòng thời hướng cho dòng chảy êm thuận.-Ngoài các bộ phận ở trê,mố cầu còn có thể có các bộ phận khác như bản quá độ,bản giảm tải,tường tai,bản chắn...*Cấu tạo mố nặng:+Mố chữ nhật:là dạng mố cầu đơn giản nhất = đá xây hoặc betong.Thoạt đầu,cấu tạo mố bao gồm 2 bộ phận là thân mố và móng đều có dạng chữ nhật đặc.Toàn bộ thân và mố đều chôn trong nền đường đầu cầu.Do có các nhược nhược điểm như tốn vật liệu,các bộ phận = thép vùi trong nền đất dễ bị gỉ nên loại mố này chỉ áp dụng các cầu nhịp nhỏ,lòng sông ko sâu.+Mố chữ U:là loại mố toàn khối = đá xây hoặc betong,được áp dụng phổ biến khi chiều cao đất đắp từ 4-6m.-Mũ mố chịu trực tiếp áp lực từ k/c nhịp nên thường làm = BTCT mac 200-250.-Chiều dày tường thân mố thay đổi theo chiều cao và mặt nước thường được cấu tạo thẳng đứng.-Tường cánh mố được làm thẳng góc và liền khối với tường thân mố,chiều dày của nó tăng dần từ trên xuống và tựa trên bệ móng.-Để giữ ổn định cho đỉnh khối phần tư nón và nối tiếp chắc chắn giữa đường với cầu,đuôi tường cánh phải ngàm sâu trong nền đường đầu cầu tối thiểu 0,65m và 1m(tương ứng khi chiều cao đất đắp nhỏ và lớn hơn 6m)+Trên các cầu đường sắt khổ đơn có chiều cao mố lớn,thường áp dụng các loại mố chữ T và chữ thập.Thực chất mố chữ T là 1 mố chữ nhật co phần thân sau được thu hẹp,phần trước mố vẫn giữ nguyên bề rộng cần thiết để kê gối.+Mố có tường cánh xiên:Cũng là loại mố nặng = đá xây hoặc betong,áp dụng khi chiều cao đất đắp 4-6m.Loại mố này cấu tạo cơ bản giống mố chữ U chỉ khác tường cánh được đặt xiên góc với tường trước và hướng về phía nền đường.+Khi chiều cao đất đắp 5-6m trở lên,mố chữ U ko còn thích hợp,khi đó người ta chuyển sang mố vùi.Tường thân mố vùi trong mô đất đường đầu cầu do đó kích thước mố giảm.Tường cánh của mố vùi có cấu tạo hẫng và ngàm vào tường trước và được làm = BTCT có kích thước tăng dần theo chiều cao và từ mút tới tường trước.*Cấu tạo mố nhẹ:Do sử dụng BTCT nên mố nhẹ có k/c thanh mảnh và hình thức cấu tạo khá phong phú.+Mố chữ U có tường mỏng:Mố gồm mũ mố và các tường mỏng = BTCT lien kết toàn khối với nhau:Tường trước,tường cánh,tường chống>bệ mố = BTCT với chiều dày tùy thuộc k/c móng.Khác với mố chữ U dạng mố nặng toàn khối là ở đây tường trước = BTCT có khả năng chịu uốn nên chiều dày có thể giảm.-Phần trên cánh được cấu tạo hẫng.+Mố vùi tường móng = BTCT:Thân mố gồm các tường mỏng = BTCT.Mũ mỗ cấu tạo như 1 dầm BTCT tựa trên các tường dọc.+Mố chân dê:Là loại mố vùi có thân mố là 2 hàng cột,trong đó hang trước xiên về phía lòng sông+Mố cột(cọc):Gồm 1 hoặc 2 hàng cọc thẳng đứng,tiết diện 30x30-40x40cm được liên kết với nhau = xà mũ BTCT.
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip