Chất lượng sản phẩm và sự cảm nhận của khách hàng

Chất lượng sản phẩm và sự cảm nhận của khách hàng

Chất lượng của sản phẩm mà khách hàng cảm nhận được là những ưu việt của sản phẩm được khách hàng đánh giá trong mối tương quan giữa các sản phẩm thay thế và mục đích sử dụng sản phẩm đó

          KH thường đánh giá sản phẩm theo các khía cạnh sau:

          - Tính năng của sản phẩm: từ thấp dến trung bình, cao và rất cao

          - Các đặc điểm: Các yếu tố bổ sung gắn liền với sản phẩm

          - Tiêu chuẩn chất lượng:

          - Tin cậy: Đảm bảo ổn định trong suốt quá trình sử dụng

          - Lâu bền: Độ bền hợp lý và mang tính kinh tế cao

          - Dịch vụ hỗ trợ:

          - Kiểu dáng: tính thẩm mỹ, nổi bật, khác biệt và tạo được cảm giác về chất  

Nâng cao giá trị cảm nhận của KH

•         Tạo ra những sự khác biệt nằm ngay bên trong sản phẩm

•         Phát triển chức năng chất lượng của sản phẩm

•         quản lý chất lượng một cách toàn diện nhằm tạo ra một chất lượng tốt nhất cho khách hàng mục tiêu(quản lý chất lượng toàn diện là chất lượng ấy phải được khách hàng thừa nhận và đánh giá) 

Những vấn đề cần xác định khi xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho SP

•        Những thuộc tính nào của thương hiệu sản phẩm đó cần được cụ thể hóa?

•        Những lợi ích gì sẽ xuất hiện?  

•        Thương hiệu đó được xây dựng nên bởi những ấn tượng nào?

•        Những thuận lợi nào sẽ được tạo ra 

Nguyên tắc xác định tiêu chuẩn chất lượng cho SP

•        Những tiêu chuẩn chất lượng của SP phải do KH đánh giá và cảm nhận.

•        Chất lượng SP phải được nhất quán trong từng hoạt động của DN chứ không chỉ trong sản phẩm

•        Phải có sự cam kết của toàn bộ cán bộ và nhân viên

•        Chất lượng phải luôn được hoàn thiện

•        Phải phân tích kỹ mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí

•        Trú trọng việc cải tiến, đổi mới SP về chất lượng, bao bì, hình thức 

Chất lượng sản phẩm phải hài hòa và nhất quán với mục tiêu của DN cũng như phù hợp với các mục tiêu của các chính sách marketing khác

Giá  trị sản phẩm được khách hàng đánh giá

•        Cơ sở đánh giá giá trị của một sản phẩm của khách hàng

        - Nhận thức về chất lượng

        - Nhận thức về chi phí của mình đối với sản phẩm đó

lợi ích mà khách hàng nhận được từ sản phẩm chính là khoảng chênh lệch giữa chi phí mà họ phải bỏ ra để có được sản phẩm đó với giá trị của sản phẩm mà họ cảm nhận được.

Chiến lược giá

Chiến lược giá trong kinh doanh bao gồm một hệ thống các quan điểm và đường lối chính sách và giải pháp của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu về giá cả trong từng thời kỳ

•        Nhận thức về giá của khách hàng

•        Cách định giá nhằm nâng cao giá trị thương hiệu

Nhận thức về giá của khách hàng

•        Đánh giá chất lượng thương hiệu theo các tầng giá trong chủng loại sản phẩm đó

•        Doanh nghiệp bán sản phẩm với giá rẻ hơn là do áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới nên có sản phẩm chất lượng cao nhưng với chi phí thấp

Cách định giá nhằm nâng cao giá trị thương hiệu

Căn cứ lựa chọn chiến lược định giá

•        - Nhận thức về giá của khách hàng trên các thị trường khác nhau

•        - Mục tiêu của chính sách thương hiệu trong ngắn hạn và dài hạn

•        - Sức mua của từng thị trường cụ thể

•        - Mục tiêu của chính sách sản phẩm

•        - Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

•        - Tình hình cạnh tranh

•        - Sự can thiệp của Chính phủ trong việc quản lý giá

Cách định giá nhằm nâng cao giá trị thương hiệu

Các chiến lược định giá

•        Chiến lược định giá cao “Hớt Váng Bơ

•        Chiến lược định giá thấp

•        Chiến lược định giá theo giá trị

        - Độ thỏa dụng của sản phẩm với khách hàng mục tiêu

        - Hệ thống phân phối thuận tiện và mang lại hiệu quả cao

        - Giá bán

        - Các dịch vụ kèm theo

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: