Chương 3 phần 1 HTML va Javascript

Chương 3. Một số công cụ tk web

3.1.1 Tổng quan về HTML

 HTML=Hyper Text Markup  Language  – Ngôn  ngữ đánh

dấu siêu văn bản – Ngôn ngữ để viết các trang web.

• • Do Tim  Berner  Lee  phát  minh và được đưa thành chuẩn  năm 1994

• Các trang Web đầysinh động mà bạnthấy trên WWW

là các trang siêu vănbản đượcviếtbằng HTML

• HTML cho phép bạntạo ra các trang phốihợp hài hoà

giữavănbản thông thường vớihình ảnh, âm thanh,

video, các mốiliênkết đến các trang siêu vănbản khác

HTML là ngôn ngữ củacácthẻđánh dấu-Tag. Các

thẻ này xác định cách thức trình bày đoạnvănbản

tương ứng trên màn hình.

• HTML không phân biệtchữ hoa, chữ thường

• Các trình duyệtthường không báo lỗi cú pháp HTML.

Nếuviết sai cú pháp chỉ dẫn đếnkếtquả hiểnthị

không đúng vớidựđịnh

HyperText

Là các vănbản thông minh biết cách tìm kiếmvàcungcấp

cho người đọc các tài liệu khác có liên quan

Các thông tin mà siêu vănbảnhỗ trợ rất đadạng: văn

bản, hình ảnh, âm thanh,...

Language

HTML là mộtngônngữ tương tự như các ngôn ngữ

lập trình

Nó có cú pháp chặtchẽđể viết các lệnh thựchiện

việctrìnhdiễnvănbản. Các từ khoá có ý nghĩaxác

định đượccộng đồng Internet thừanhậnvàsử dụng.

Ví dụ b = bold, br=break, ...

Text

HTML dựatrênnềntảng là mộtvănbản. Các thành

phầnkhácnhư hình ảnh, âm thanh, video .. đềuphải

"cắmneo" vàomột đoạnvănbảnnào đó.

Hyper?

HTML chophépliênkếtnhiều trang vănbảnrảirác

khắpnơi trên Internet.

Soạn Thảo siêu văn bản

Trang mã nguồn HTML và trang Web?

+ Trang mã nguồn HTML là mộttệpvănbảnbình

thường gồmcáckítự ASCII, có thểđượctạorabằng

bấtcứ bộ soạnthảo thông thường nào.

+ Theo quy ước, tấtcả các tệpmãnguồncủatrang

siêu vănbảnphảicó đuôi là .html hoặc .htm

+ Nói soạn siêu vănbảntứclàtạoratrangmãnguồn

đúng quy định để bộ duyệthiểu đượcvàhiểnthịđúng.

+ Khi dùng bộ duyệt - browser đọcnội dung trang mã

nguồnvàhiểnthị nó lên màn hình máy tính thì ta

thường gọi là trang Web.

+ Vậy trang web không tồntạitrên đĩacứng củamáy

tính. Nó là cái thể hiệncủa trang mã nguồn qua xử lí

củabộ duyệt.

3.1.2 Các thẻ HTML

•Cácthẻ - Tag dùng để báo cho bộ duyệt_brower

cách thứctrìnhbàyvănbản trên màn hình hoặc

dùng để chèn mộtmốiliênkết đếncáctrangkhác...

•Mỗithẻ gồmmộttừ khoá - KEYWORD với cú pháp

Hầuhếtcáclệnh thể hiệnbằng mộtcặphaithẻ : thẻ

mở <KEYWORD> và thẻđóng </KEYWORD>

Ngôn ngữ Javascript

9 JavaScript là ngôn ngữ kịch bản dùng để tạocác

client-side scripts và server-side scripts.

9 JavaScript làm cho việctạo các trang Web động

và tương tác dễ dàng hơn

9 JavaScript là mộtngônngữ kịch bản đượchãng

Sun Microsystems và Netscape phát triển.

9 JavaScript đượcpháttriểntừ Livescript. Của

Netscape

9 Các ứng dụng client chạytrênmộttrìnhduyệt

như Netscape Navigator hoặc Internet Explorer.

Khả năng của Javascript

9JavaScript có thể tăng cường tính động và

tính tương tác của các trang web.

–Cungcấpsự tương tác người dùng

–Thay đổinội dung động

–Xácnhậntínhhợplệ củadữ liệu

Công cụ và môi trường thực thi

9Các công cụ sinh mã JavaScript

–Thuậnlợikhisoạnthảo

–Mãlệnh sẵncó

9Môi trường thựcthi

– Các Scripting ở Client

– Java Script trên Web Server

Chèn Javascript vào HTML

9 Sử dụng thẻ SCRIPT:

<script>

<!--

JavaScript statements;

//-->

</script>

9 Sử dụng một file JavaScript ở ngoài

<script>

</script>

9 Sử dụng các biểuthức JavaScript trong các giá trị

thuộctínhcủathẻ

9 Sử dụng trong các trình điềukhiểnsự kiện

Ví dụ:

<HTML>

<HEAD>

<SCRIPT LANGUAGE = "Javascript">

confirm ("Are you Sure?");

alert("OK");

document.write(" Thank You !");

</SCRIPT>

</HEAD>

</HTML>

Thẻ No script

9Thông báo khi trình duyệtkhônghỗ trợ

JavaScript

<NOSCRIPT>

<B> Trang này có sử dụng JavaScript. Do đóbạncầnsử

dụng trình duyệtcóhỗ trợ JavaScript

</B>

</NOSCRIPT>

Hiển thị 1 dòng text

9Đốitượng document trong JavaScript được

thiếtkế sẵn hai cách thức để xuấtmột dòng text

ra màn hình client: write() và writeln().

9Cách gọimộtcáchthứccủamột đốitượng như

sau:

object_name.property_name

Giao tiếp với người sử dụng

9Hiểnthị một dòng thông báo trên hộphộithoại

alert(”Chuỗi ký tự thông báo");

9Hiểnthị một dòng thông báo trong hộphộithoại

đồng thời cung cấpmộttrường nhậpdữ liệu để

ngườisử dụng nhậpvào

prompt(“Chuỗi thông báo”,”Giá trị mặc định”);

9confirm ("Are you Sure?");

Biến trong Javascript

9 Biếnlàmộtvậtchứa tham chiếu đếnmộtvị trí ở bộ nhớ

máy tính

9 Nó đượcsử dụng để giữ giá trị và có thể thay đổi trong khi

kịch bảnthựcthi

9 Các biếntuântheoquytắc đặttên.

9 Mộtbiến được khai báo sử dụng từ khoá ‘var’.

ví dụ: var A = 10;

9 Các biếncómộtphạmvi đượcxác định trong khi chúng

khai báo trong script.

–Biếntoàncục

–Biếncụcbộ

9 Nguyên dạng là các giá trị không đổi được dùng trong

script.

Các kiểu dữ liệu

9 JavaScript có mộttậpcáckiểudữ liệu.

–Số (number)

–Giátrị logic (boolean)

–Chuỗi(String)

–Giátrị rỗng Null

9 Trong JavaScript, hai biếnkháckiểucóthể kết

hợpvới nhau. 

ví dụ: A = “ This apple costs Rs.” + 5

sẽ có kếtquả là mộtchuỗivớigiátrị là "This

apple costs Rs. 5".

Ví dụ:

<HTML>

<HEAD>

<SCRIPT LANGUAGE = "Javascript">

var A = "12" + 7.5;

document.write(A);

</SCRIPT>

</HEAD>

</HTML>C

Các kiểu nguyên thủy

9 Integer – là các hệ thống số thậpphân, thậplục

phân và nhị phân.

9 Floating- point(số thực) – Các số thậpphâncó

phầnthậpphânsử dụng “e” or “”E”và theo sau là

các số nguyên.

9 String – là mộtchuỗirỗng hay chuỗikýtựđược

đặttrongcặpngoặc đơnhoặcngoặckép

9 Boolean–Kiểunàycóhaigiátrị: True or False.

9 null - Kiểu null chỉ có mộtgiátrị: null. Null hàm ý

không có dữ liệu.

Toán tử

9 Các toán tử xử lý mộthoặcnhiềubiếnhoặccác

giá trị (các toán hạng) và trả lạigiátrị kếtquả.

9 JavaScript sử dụng cả hai toán tử mộtngôivàhai

ngôn.

9 Các toán tửđượcphânloạiphụ thuộcquanhệ

chúng thựchiệnnhư:

–Toántử số học

–Toántử so sánh

–Toántử logic

–Toántử chuỗi

–Toántử lượng giá

Toán tử gán

So sánh số học

9So sánh: >,<,>=,<=,==,!=

9Số học: +, -, *, /;

a%b, ++a, a++, --a, a—

9Cộng chuỗi: str1+str2

9Phép toán logic: &&, ||, !

Các lệnh trong Javascript

Lệnh rẽ nhánh

9 Câu lệnh điềukiện được dùng để kiểmtra điều

kiện. Kếtquả xác định câu lệnh hoặckhốilệnh

đượcthựcthi.

9 Các câu lệnh điềukiệnbaogồm:

– If (<ĐK>) Lệnh 1

else Lệnh 2;

– switch (Biến) {

case <Gtrị 1>: <Lệnh 1>; break;

case <Gtrị 2>: <Lệnh 2>; break;

...

case <Gtrị n>: <Lệnh n>; break;

}

Cấu trúc lặp

9Cấutrúc điềukhiểnlặptrongchương trình

là các lệnh lặp.

9Các kiểulệnh lặpbaogồm:

–for

– do …. while

–while

– break & continue

–with

Hàm

9 JavaScript có sẵn các hàm đinh nghĩatrước dùng trong

script.

9 Một vài hàm định nghĩatrước trong JavaScript bao gồm:

– Hàm eval,...

9 Hàm do người dùng tự tạo

function funcName(argument1,argument2,…){

statements;

}

9 Gọihàm

9 Câu lệnh Return

ví dụ về hàm:

9Giảiphương trình bậc2

Các đối tượng cơ bản trong Javascript

Đối tượng

9Thuộctính(biến) dùng để định nghĩa đối

tượng và các phương thức(hàm) tác động

tớidữ liệu đềunằmtrong đốitượng.

9Ví dụ: mộtchiếcxehơilàmột đốitượng.

Các thuộctínhcủanólàcấutạo, kiểu

dáng và màu sắc. Hầuhếtcácchiếcxehơi

đềucómộtvàiphương thức chung như

go(), brake(), reverse().

Thuộc tính và phương thức

9Để truy cậpthuộctínhcủa đốitượng,

chúng ta phảichỉ ra tên đốitượng và

thuộctínhcủanó:

objectName.propertyName

9Để truy cậpphương thứccủa đốitượng,

chúng ta phảichỉ ra tên đốitượng và

thuộctínhcủanó:

objectName.method()

Sử dụng đối tượng

9Khi tạo trang web, chúng ta cầnsử dụng:

–Các đốitượng trình duyệt

–Các đốitượng có sẵn(thay đổiphụ thuộcvào

ngôn ngữ kịch bản đượcsử dụng)

– HTML elements

9Chúng ta cũng có thể tạoracác đốitượng

để sử dụng theo yêu cầucủamình.

Từ khóa This

9Giá trị củanóchỉ ra đốitượng hiệnhành

và có thể có các thuộctínhchuẩnchẳng

hạnnhư tên, độ dài, và giá trịđượcáp

dụng phù hợp.

Lệnh For...in

9Câu lệnh for...in đượcdùng để lặpmỗi

thuộctínhcủa đốitượng hoặcmỗiphầntử

củamộtmảng.

9Cú pháp:

for (variable in object)  {

statements;

}

With

9Câu lệnh with được dùng để thựcthitập

hợpcáclệnh mà các lệnh này dùng các

phương thứccủa cùng mộtloại đốitượng.

9thuộctính đượcgáncho đốitượng đã được

xác định trong câu lệnh with.

9Cú pháp:

with (object) {

statements;

}

Từ khóa New

9 Toán tử new được dùng để tạoramộtthựcthể

mớicủamộtloại đốitượng

9 Đốitượng có thể có sẵnhoặcdo người dùng định

nghĩa

– objectName = new objectType (param1 [,param2]

...[,paramN])

– Trong đó:

9 objectName là tên củathựcthểđốitượng mới.

9 ObjectType là mộthàmquyết định loạicủa đối

tượng. Ví dụ Array.

9 Param[1, 2, . . ] là các giá trị thuộctínhcủa đối

tượng.

Hàm eval

9Hàm eval đượcdùng để đánh giá một

chuỗimãlệnh mà không cần tham chiếu

đếnbấtcứđốitượng cụ thể nào.

9Chuỗicóthể là mộtbiểuthức JavaScript,

mộtcâulệnh hoặcmột nhóm câu lệnh

9Biểuthứccóthể bao gồmnhiềubiếnvà

nhiềuthuộctínhcủamột đốitượng.

var x = 5;

var z = 10;

document.write(eval(“x + z + 5”));

Đối tượng string

9Đốitượng String đượcdùng để thao tác

và làm việcvớichuỗivănbản.

9Chúng ta có thể tách chuỗirathànhcác

chuỗicon vàbiến đổichuỗi đó thành các

chuỗihoahoặcthường trong mộtchương

trình.

9Cú pháp tổng quát:

stringName.propertyName

hay

stringName.methodName

Tạo đối tượng string

9Có 3 phương thức khác nhau để tạora

chuỗi.

– Dùng lệnhvarvàgánchonómộtgiátrị.

– Dùng mộttoántử (=) có gán vớimộttênbiến.

– Dùng hàm khởitạo String (string).

Đối tượng Math

9Đốitượng Math có các thuộctínhvà

phương thứcbiểuthị các phép tính toán

họcnângcao.

function doCalc(x) {

var a;

a = Math.PI * x * x;

alert ("The area of a circle with a

radius of " + x + “ is " + a);

}

Đối tượng Date

9Date là một đốitượng có sẵnchứa thông

tin về ngày và giờ.

9Đốitượng Date không có thuộctínhnào.

9Nó có nhiềuphương thức dùng để thiết

lập, lấyvàxử lý các thông tin về thờigian.

Đối tượng date (tt)

9Đốitượng Date lưutrữ thờigiantheosố

mili giây tính từ 1/1/1970 00:00:00

9DateObject = new Date(parameters)

Xử lý sự kiện

9Các sự kiện JavaScript hỗ trợ

9Đặtbộ lắng nghe sự kiện:

<thẻ sựkiện=“lệnh;”>

• onClick

• onChange

• onFocus

•onBlur

• onMouseOver

• onMouseOut

• onLoad

•onSubmit

• onMouseDown

• onMouseUp

Các đối tượng của trình duyệt

DOM

9Mộttínhnăng quan trọng củaJavaScript

là ngôn ngữ dựatrên đốitượng.

9Giúp người dùng phát triểnchương trình

theo môđun và có thể sử dụng lại.

9Đốitượng được định nghĩalàmộtthựcthể

đơnnhấtbaogồm các thuộctínhvà

phương thức.

9Thuộctínhlàgiátrị củamột đốitượng.

Các đối tượng trên trình duyệt:

9 Trình duyệtlàmột ứng dụng đượcsử dụng để hiểnthị nội

dung củatàiliệuHTML.

9 Các trình duyệtcũng đưaramộtsốđốitượng có thểđược

truy cậpvàsử dụng trong script .

9 Chi tiết các thuộctính: tratàiliệuhoặc w3schools

1 vài ứng dụng

9Thay đổithanhtrạng thái, tiêu đề

9Tựđộng refresh

9Kiểm tra tính hợplệ củadữ liệuform

9Hộpthoạitự tạo

9 Calendars

9 Date & Time

9 Document Effects

9 Dynamic Content

(Iframe & Ajax)

9 Form Effects

9 Games

9 Image Effects

9 Galleries,

Mouseover,

Slideshows 

9 Links & Tooltips

9 Menus & Navigation

9 CSS Based, Multi-

levels

9 Mouse and Cursor

9 Scrollers

9 Text Animations

9 User/System

Preference

9 Window and Frames

9 XML and RSS

9 Other

Hiệu ứng chữ chạy trên thanh trạng thái của trình duyệt

Lý thuyết

9window là đốitượng quảnlýcửasổ trình

duyệt.

9Đốitượng window có thuộctính status để

xác định thông báo tạmthờixuấthiện

trên thanh trạng thái.

9VD: Để thể hiệndòngchữ Hello World trên

thanh trạng thái ta sử dụng lệnh:

window.status = 'Hello World'

9Lệnh setTimeout(f, n)quy định sau

khoảng thời gian n mili giây hàm f sẽđược

gọi. (f là chuỗilưulệnh cầnthựchiện)

9Giả sử str là mộtchuỗitacó

– str.length: Thuộctínhchobiết độ dài chuỗi

– str.substr(i, n): lấyran kýtự kể từ vị trí

thứ i (Ký tựđầutiên được đánh số là 0)

9Vài lệnh khác cùng nhóm setTimeout

– timeID = setTimeout(f, n)

– clearTimeout(timeID): HủysetTimeout

– intervalID = setInterval(f, n): Sau mỗi

khoảng thờigiann ms lệnh f đượcgọi.

– clearInterval(intervalID): Hủy interval.

Giải thuật

9 Ý tưởng giảithuật

– Để có đượccảmgiácchữ chạy trên thanh trạng thái ta

cầnthay đổithuộctínhstatus củacửasổ bằng cách

copy ký tựđầucủa thanh dòng trạng thái hiệntại đưa

xuống cuốicùngvàlặplạinhư vậysaumỗikhoảng thời

gian.

9 Giảithuật: Giả sử ta có biếnstr đang lưuchuỗi

cầnchạy. Công việcthựchiệnnhư sau:

–B1: Thể hiệnchuỗi str lên thanh trạng thái. Chuyểnsang

bước2

– B2: Chuyểnkýtựđầucủastrvề cuối(bằng cách gán str

= xâu con kể từ vị trí thứ 2 củastr đếncuối + ký tựđầu

tiên của str). Chuyển sang bước3

–B3: Trễ mộtkhoảng thờigianrồiquay lạibước1

Mã lệnh

<script>

var str= 'Khoa TMĐT-ĐH Thương Mại'

//Đưa vào nhìn cho đẹp (có khoảng cách trống giữa2 lần

chạy)

for (i=str.length; i<100; i++){

str = str + ' '

}

function ChuChay(){

window.status = str

str = str.substr(1,str.length-1) + str.substr(0,1);

setTimeout(ChuChay,100)

}

ChuChay()

</script>

Phát triển

9Thay bằng nhiềudòngchữ chạykhác

nhau (sử dụng mảng để lưutrữ)

9Chữ chạy theo nhiều cách khác nhau

9Cho chữ chạytrênthanhtiêu đề

9Cho chữ chạytrênmột đốitượng khác

Đối tượng window

9Tậphợp: frames[]

9Thuộc tính:

–document

–history

–location

–opener

–status:

9Sự kiện:

–onLoad

– onUnload

9Phương thức

–alert(strMessage)

– confirm(strMessage)

– prompt(strMessage, defaultText)

– open(url, name, option, replace)

– Interval_ID = setInterval(strLệnh, Thời_gian)

– Timeout_ID = setTimeout(strLệnh, Thời_gian)

– clearInterval(Interval_ID)

– clearTimeout(Timeout_ID)

Đối tượng Document

9 Tậphợp

– anchors[]

– links[]

– forms[]

–images[]

9 Thuộctính

– title

– cookie

9 Phương thức

– getElementById(ID)

– getElementByName(ten)

– getElementByTagName(Ten_The)

9Truy xuất đếncácform:

– window.document.tên_form

9Truy xuấtcác đốitượng trong form:

–objForm.Tên_ĐT

9Thuộctính đốitượng:

–value

Ví dụ:

9Tạoform gồm các thông tin:

–Têntruycập

–Mậtkhẩu

–Nhậplạimậtkhẩu

9Kiểmtradữ liệuvàocóhợplệ không?

–Hợplệ:

•têntruycập không rỗng

•2 mậtkhẩugiống nhau, khác rỗng, >4 ký tự

Nếuhợplệđược submit, ngượclại thông báo lỗi.

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: #tan