Dũng môn đk

(Triết)

Câu 1: Khái niệm vật chất của Lê nin và ý nghĩa

Quan điểm của các nhà triết học cổ đại: Coi vc là các dạng cụ thể: Talet (Coi vc là nc) ; Heracrit (Coi vc là lửa) ; Dêmocrit ( coi vc là các hạt nguyên tử).

            Các nhà triết học phương đông: Coi vc là 5 yếu tố : Kim, mộc, thủy , hỏa, thổ.

            Các nhà triết học hiện đại: Coi vc là cấp độ, hoạt tính, là không gian.

            Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, người ta phát hiện ra phóng xạ và tìm ra điện tử. Lúc đó, khái niệm vc gắn liền vào các vật thể lâm vào các cuộc khủng hoảng và cnghia duy tâm thắng thế. Họ tuyên bố rằng vc là biến mất, chỉ có tinh thần là tồn tại.

*Định nghĩa của Lênin: “vc là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, đc đem lại cho cnguoi trong cảm giác, dc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại, k lệ thuộc vào cảm giác”.

Định nghĩa này phản ánh đc các nội dung sau:

-Nó phân biệt đc vc phạm trù triết học với vc thuộc các ngành khoa học khác, ở đay khái niệm vc mang tính khái quát và phổ biến hơn.

- Nó cho ta biết những gì khách quan và thuộc bên ngoài ý thức, con người ta có biết hay không biết nó vẫn tồn tại.

         Thực tại khách quan là tiêu chuẩn cần và đủ để phân biệt vc và các thuộc tính của chúng. Vc thì có nhiều thuộc tính nhưng tồn tại khách quan và phổ biến nhất.

-   Cụm từ “ đc đem lại cho con người trong cảm giác…k lệ thuộc vào cảm giác” khẳng định rằng:

+ Vc có trước và ý thức có sau, vc không tồn tại trìu tượng mà nó trong các vật thể cụ thể mà nó khái quát nên.

+ Con người có khả năng nhận thức đc vc.

*Ý nghĩa trong phát triển thế giới quan duy vật.

- Giải quyết đc 2 mặt trong vấn đề cơ bản của triết học, tức là khẳng định vc có trc ý thức có sau để chống chủ nghĩa duy tâm.

         Khẳng định con người có khả năng nhận thức đc thế giới để chống lại chủ nghĩa bất khả duy luận, ngoài ra nó còn chống lại cả cn duy tâm khách quan của Hegel và chủ quan của Him. Nó cũng khắc phục đc cn duy vật siêu hình.

-         Nó kế thừ và phát huy đc cn duy vật của Các Mác và Enghen về vc.

-         Khái niệm này là cơ sỏ để cho các khoa học phát triển, đặc biệt là khoa học tự nhiên

Câu 2: Nguồn gốc của ý thức?

         Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan cào bộ óc con người một cách tích cực, chủ động và sang tạo trên cơ sở các hoạt dộng thường niên.

          Tri thức là hình ảnh của thế giới khách quan được di chuyển vào bộ óc của cong người và được cải biến đi.

  Ý thức con người có hai nguồi gốc:

          - Nguồn gốc tự nhiên: đó là bộ óc con người là cơ quan giúp con người phản anh thế giới khách quan. Nó là 1 dạng vật chất được tổ chức cao, nó là kết quả của hoạt động sinh lý thần kinh của con người mà hình thành. Nếu bộ óc này càng hoàn thiện bao nhiêu thì các hoạt động sinh lý thần kinh càng hoạt động có hiệu quả và tích cực bấy nhiêu. Sự tiến hóa của nhân loại được thể hiện ở cái hoàn thiện bộ óc con người, ở cái tăng sinh lý thần kinh của con người. Nhờ có bộ óc con người mà con nguuwoif có thể tác động vào thế giới tự nhiên, phản ảnh thế giới tự nhiên, phản ảnh sinh học ở trình độ cao. Nó là phản ánh ý thức bậc cao của con người, nó khác với phản ánh bản năng của loài vật và nó khác với pa vâth lý và hóa học của thế giới vô cơ.

  - Nguồn gốc xã hội của ý thức đó là lao động, nhờ có lao động mà con người tạo ra công cụ lao động, sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giưois tự nhiên, cải biến thế giưois tự nhiên thành các vật có ích cho con người. quá trình đó đẻ lại 2 kq:

 + Biến đổi cơ thể con ng từ con vật thành con ng.

+ Tăng cường năng lực sinh lý thần kinh của bộ óc

 +  Ngôn ngữ trở thành vỏ vc của tư duy, dung ngôn ngữ này ng ta khái quát các hoạt động thực tiễn, gắn kết thành các phạm trù, trở thành công trình khoa học và từ đó trở thành tri thức của con người.

Câu 3: Mối quan hệ vc và ý thức?

- Vai trò cảu vc quyết định ý thức theo quan điểm của duy vật biện chứng: Khẳng đinh vc có trước, ý thuesc có sau, vc là độc lập với ý thức và đó là nguồn gốc của ý thức. bộ óc con người là dạng vật chất tổ chức cao mà nó pa tg khách quan vào bộ óc con ng đểc cải biển trở thành ý thức, do đó không có bộ óc con người thì sẽ không có ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động sinh lý thần kinh của bộ có cho nên bộ óc con ng ảnh hưởng trực tiêop đén quả trình pa, quyết định nd của pa, qdinh sự biến đổi và ptren của ý thức.

           - Sự tác động trở lại của ý thức đối với vc thong qua hoạt động thực tiễn. Ý thức rất năng đông, chủ động và sang tạo, do đó nó có năng lực chỉ đạo thực tiễn, nó phản ánh sự vận động nhanh lên hay chậm lại chứkhoong làm thay đổi vc. Với ý nghĩa đó người ta coi ý thức có năg lực cải biến thế giới khách quan  tuy nhieen sự tác động của ý thức vào tg lại do dk của vc quyết định vì thế cho nên xét đến cùng thì vc vẫn quyết định

* Ý nghĩa về phương pháp luận

 - Trong hoạt động nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn,phải tôn trọng tg khác quan và các quy luậ khachs quan. Nếu không tôn trong QLKQ thì sẽ bị TGKQ đè bẹp.

 -  Phải nhận thức được vai trò quan trọng của ý thức, của tinh thần để sử dụng có hiệu quả các đối tượng vc hiện có. Trong hoạt động thực tiễn phải biết động viên tinh thần để chủ động sang tạo.

 -  Không có tâm lý buông xuôi , hay tuyệt đối hóa vc và k tích cực vượt qua.

 -Chống  lại tư tưởng chủ quan duy ý chí, tuyệt đối hóa ý thức cho rằng ý thức có thể thay đổi dc vc .

Câu 4: Quy luật thống nhất và các mặt đấu tranh của các mặt đối lập?

a, Khái niêm:

-  Mặt đối lặp chỉ khuynh hướng, các thuộc tính, các mặt đối lập nhau nhưng lại là tiền đề cho nhau

 - Chỉ mâu thuẫn : Mối liên hệ thống nhất, đấu tranh mà chuyể hóa cho nhau giữa các mặt đối lập. Mâu thuẫn có 3 thuộc thính cơ bản sau:

+ Nó tồn tại khách quan và độc lập với ý chí của con người

+ Mâu thuãn mang tính phổ biến, nó diễn ra  trong mọi sự vật , hiện tượng, mọi lúc, mọi nơi  trong cả 3 lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư duy.

         -Mâu thuẫn rất đa dạng và phong phú, mâu thuẫn bêb trong và mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn chủ yếu và thứ yêu, mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản, mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng… Ở 1 sự vật hiện tượng cụ thể cũng như giai đoạn cụ thể thì vai trò của mâu thuẫn có vị trí khấc nahu trong quá trình vận đông và phát triển của sự vật.

b, Nội dung:

          - thống nhất giữa các măt đối lập chỉ mối liên hệ rang buộc k tách rời và quyết định lẫn nhau. Mặt đối lập này là tiền đề cho mặt đối lập kia và ngược lại.

          - Đấu tranh của các mặt đối lập: Chỉ khuynh hướng tác động qua lại bù trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Đấu tranh thể hiện ở 3 tính chất chủ yếu sau đây:

         + Đấu tranh là tuyệt đối, nó diễn ra thường xuyên mọi lĩnh vực và mọi nơi trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.

         + Ngay trong sự thống nhất của sự vật và hiện tượng cũng luôn nảy sinh các yếu tố phá vỡ tính thống nhất đó. Do đó thống nhất chỉ có tính tạm thời.

         + Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập: Mọi quá trình và hiện tượng khi đối lập chỉ là sự khác biệt, khi nó đã phát triển thành các mâu thuẫn gay gắt xung đột trong quá trình vận động của mình đến độ chin muồi thì chung chuyển hóa cho nhau, mau thuẫn đc giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi và mâu thuẫn mới lại xuất hiện. Qua trình vận động và chuyển hoác cho nhau như thế diễn ra liên tục trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của sự vật.

*Ý nghĩa và phương pháp luận:

         - Động lực của mọi sự phát triển bao giờ cũng là động lực đầu tiên trong sự phát triển sự vật và hiện tượng, nó mâu thuẫn nội tại quy định chứ k phải ở bên ngoài, chính vì vậy khi xem xét, đánh giá trong hoạt động thực tiễn đối với 1 con người hay đối với 1 công việc phải xem xét mâu thuẫn nội tại.

         - Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến do đó phải chủ động nhận thức nó để giải quyết k sợ mâu thuẫn và k né tránh mâu thuẫn, từ đó tạo dkien cho sự vật phát triển.

         - Khi mâu thuẫn đã chin muồi rồi thì phải giải quyết kịp thời, còn nếu mâu thuẫn chưa chin muồi thì k nên nôn nóng giải quyết các mâu thuẫn để cho sự vật phát triển.

Câu 5: Quy luật phủ định của phủ định

a.khái niệm

- Phủ định là thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và ptrien của các sự vật.

- Phủ định siêu hình hay phủ định sạch trơn tức là sự phủ định k tạo dkien cho sự ptrien

-  Phủ định biện chứng là phủ định tạo tiền đề cho sự phát triển và có 2 đặc trưng sau:

+ Là sự tự than phủ định 1 cách khách quan tồn tại ngoài ý chí của cnguoi, nó do mâu thuẫn nọi tại bên trong quy định.

+ Phủ định có tính kế thừa, nó chọn lọc những nhân tố ưu tú, những nhân tố tiến bộ để tiếp tục ptrien ra những cái mới

b. Nội dung

- Phủ định của phủ định là sự vận động qua 2 lần phủ định biên chứng dường như sự vật cũ lại quay trở lại xuất phát ban đầu nhưng ở trình đọ cao hơn và hoàn thiện hơn. Phủ định lần thứ 1: Nó làm cho sự vật trở thành mặt đối lập của mình và phủ định những lần tiếp sau đến 1 lúc nào đó thì sự vật mới ra đời mang nhiều đăc trưng của sự vật ban đầu nhưng ở trình độ cao hơn và hoàn thiện hơn. Ví dụ: Cây mạ đã phủ định hạt thóc để ptrien thânh cây lúa.

- Như vậy : Phủ định của phủ định chỉ là sự kết thúc 1 giai đoạn, đồng thời nó tạo ra điểm xuất phát mới cho các chu kỳ ptrien sau.

c. Ý nghĩa phương pháp luận

- Cho chúng ta hiểu đc sự ra đời của thế giới và mối liên hệ giữa cái mới và cái cũ.

- Trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn khi đánh giá 1 sự vật và 1 con người k nên phủ định sạch trơn, phải thấy đc mặt tốt của cnguoi đó

- Chống thái đọ bảo thủ và k chịu đổi mới, chống thái độ buông xuôi. Phải nhận thức rõ con đường ptrien k phải là 1 con đường thẳng mà là con đường quanh co xoắn ốc đầy chông gai mà cnguoi phải vượt qua.

Kinh tế chính trị

 Câu 1: Hàng hóa và các thuộc tính của nó?

hàng hóa là 1 sản phẩm của lao động, ng ta sản xuất ra để trao đổi, mua bán, 1 vật dù có ích đến đâu như: không khí, nước k có nó ng ta k thể sống đc , nhưng nó k phải sản phẩm cua lao động thì nó k phải là hàng hóa. 1 vật là sản phẩm của lao động rồi nhưng k phải sx ra để trao đổi mua bán thì đó k phải là hàng hóa.

   Hàng hóa có 2 thuộc tính đó là giá trị và giá trị sử dụng:

-giá trị sử dụng: Là công dụng của 1 vật mà nhờ đó nó thỏa mẫn đc nhu cầu nào đó của  con người. Ví dụ: chiếc bút để viết, áo để mặc…..

         Công dụng của 1 vật là do công dụng tự nhiên của vật đó quy định. Khoa học kyx thuật càng phát triển thì ng ta càng tìm ra nhiều thuộc tính tự nhiên của sự vật . Ví dụ: than đá dung để đốt lấy nhiệt, nhưng nếu đặt ở nhiệt độ cao thì nó sẽ thành kim cương…

-Giá trị sử dụng là 1 phạm trù vĩnh viễn, nó xuyên qua mọi hình thái xã hội.

-Giá trị: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài giá trị là giá trị trao đổi.

Ví dụ: 1m vải= 20 kg thóc

         Sở dĩ vải và thóc là 2 chất khác nhau, chúng có thể trao đổi đc cho nhau là vì giữa chúng có 1 cái chung, cái chung đó chính là thời gian lao động để sản xuất ra chúng bằng nhau. Từ đó mới rút ra giá trị hàng hóa là thời gian lao động kêt tinh trong hàng hóa đó.

         Ẩn sau mối quan hệ giữa vải và thóc là mqh giữa con người với con ng, do đó giá trị là 1 quan hệ xh, gái trị là phạm trù lịch sử, nó chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa

Câu 2: Tại sao hàng hóa có giá trị là giá trí sử dụng?

         Sở dĩ hàng hóa có giá trị và giá trị sử dụng là vì lao động sx ra hàng hóa có tính 2 mặt, đó là lao động cụ thể và lao động trìu tượng.

         -Lao động cụ thể là lao động của 1 ng cụ thể, sử dụng 1 công cụ cụ thể và tác động vào 1 đối tượng cụ thể , cho ra đời 1 snar phẩm cụ thể.Ví dụ: Người thợ mộc dùng cưa, bào, đục… tác động vào gỗ tạo ra bàn. Đó chính là lao động cụ thể.

         Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa, nếu giá trị sử dụng là 1 phạm trù vĩnh viễn thì lao động cụ thể cũng là 1 phạm trù vĩnh viễn.

         -Lao động trìu tượng: Là lao động chung của con người, lao động gạt bỏ đi tất cả tính trìu tượng của con ng, lao động gạt bỏ đi tất cả tính cụ thể k phân biệt: đó là ng thợ mộc, thợ cày hay thầy giáo……mà chỉ giữ lại cái thuộc tính duy nhất đó là khi lao động tất cả mọi ng phải tiêu phí than kinh và cơ bắp. Lao động trìu tượng trở thành kết tinh của giá trị hàng hóa, giá trị hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử thì lao động trìu tượng cũng là 1 phạm trù lịch sử. Giữa lao động trìu tượng và lao động cụ thể mâu thuẫn với nhau. Cái mâu thuẫn này biểu hiện thành mâu thuẫn giá trị và mâu thuẫn giá trị sử dụng biểu hiện ngay trong hàng hóa, tức là: 1 giá trị sử dụng muốn trở thành giá trị sử dụng trc tiên phải trở thành giá trị. Nó quyết định nền sx hàng hóa tồn tại hay k tồn tạivaf nó tiềm ẩn 1 cuộc khủng hoảng sx nữa.

Câu 3: Lượng giá trị hàng hóa và quy luật giá trị?

a.      Lượng giá trị của hàng hóa.

         Giá trị của hàng hóa là do lao động kết tinh trong hàng hóa quy định, lao động là 1 hoạt động, mọi hoạt đioongj đều là 1 vận động, mọi vận động đều đc đo bằng thời gian, thời gian thì đc chia thành từng khoản 1 như: giây , phút, giờ, ngay, tháng, năm…Lao động cũng vậy: Giây lao động, giờ lao đọng, ngày lao động…Tù đó lượng giá trị của hàng hóa là lượng thời gian lao động kết tinh trong hàng hóa đó quy định.

         Một vấn đề đặt ra. Có 2 ng sx ghế: Ng thư 1 sx ra chiếc ghế trong 5 giờ lao động, ng thứ 2 sx ra chiếc ghế hết 10 giờ lao động, phải chăng lượng giá trị kết tinh trong chiếc ghế thư 2 gấp đôi chiếc ghế thứ 1.

         Trả lời: Không phải trên thức tế ng ta đo lượng giá trị bằng thời gian là lao động xã hội cần thiết.

         Thời giân lao động xh cần thiết: Là thời gian cần thiết cho 1 lao động sx hàng hóa, làm việc trong đk bình thường, vời cường độ lao động trung bình, trình độ thành thạo trung bình, thong thường đó là thời gian lao động cá biệt của ng sx ra tuyệt đại bộ phận hàng hóa bán trên thị trường.

   Ví dụ: Có 3 nhóm ng sx ghế

Thời gian ld cá biệt

Tình trạng hàng hóa

Nhóm 1

1h

20%

Nhóm 2

2h

60%

Nhóm 3

3h

20%

         Thời giân lao động xh cần thiết tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Năng suất lao động càng cao thì thời gian lao động xh cần thiết kết tinh trong hàng hóa càng thấp. Năng suất lao động lại phụ thuộc vào 5 nhân tố:

-   Trình độ khéo léo của ng lao động

-   Khoa học công nghệ

-   Sự kết hợp xh của lao động

-   Hiệu quả của công cụ lao động

-   Đk tự nhiên

b.      Quy luật 3 giá trị

         Quy luật giá trị là sản phẩm của hàng hóa: Yêu cầu của quy uật này là việc sx và trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao phí thời gian lao động xh cần thiết trong sx ,nếu ng nào có hao phí lao động thấp hơn thời gian lao động xh cần thiết thì đc lãi và chiến thắng trong cạnh tranh. Ng nào có thời gian lao động cần thiết cao hơn sẽ lỗ vốn và phá sản. Trong lưu thong việc trao đổi hàng hóa phải dự trên cơ sở giá cả vận động quay xung quanh giá trị dưới tác động của quan hệ cung và cầu trên thị trường nhưng tổng giá cả phải bằng tổng giá trị ,cho nên trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá.

         Trong nền sx hàng hóa, quy luật có 3 tắc động sau đây: Nó điều tiết việc sx và lưu thong hàng hóa 1 cách tự phát dựa trên giá cả xoay xung quanh giá trị, trong sx nó điều tiết tư liệu sx và sức lao động 1 cách tự phát từ xi nghiệp này sang xi nghiệp khác, tù ngành này sang ngành khác. Trong lưu thông cũng dựa trên giá cả xoay xung quanh giá trị. Điều tiết 1 cách tự phát hàng hóa từ buồng này sag buồng khác nó kích thích KHKT phát triển. Ta biết rằng, ng nào có thời gian lao động cá biệt thấp hơn thời gian lao động xh cần thiết thì chiến thắng trong cạnh tranh, muốn vậy họ phải cải tiến kỹ thuật, cỉa tiển quản lý, hợp lý hóa sx. Tất cả các xi nghiệp đều làm như thế thì làm cho lực lượng sx phát triển.

         Quy luật giá trị thực hiện bình quyền tự nhiên đối với ng lao động và phân hoá họ thành nhà tư bản đối với ng lao đông làm thuê. Như đã biết ng nào có thời thời gian lao động cá biệt <thời gian lao động xh cần thiết thì sẽ giàu lên, trở thành ng tư bản. Còn ng nào có thời gian lao động cá biệt > thời gian lao động xh cần thiết thì sẽ trở thành ng đi làm thuê. Do đó quy luật giá trị thúc đẩy sx phát triển.

Câu 6: Tư bản tài chính (TBTC)

a)     Nguồn gốc ra đời của TBTC

  Quá trình tích tụ và tập trung TB diễn ra trong quá trình, lĩnh vực Ngân hàng là nhanh nhất do đó nó đã biến chức năng kỹ thuật của Ngân hàng ( Cung cấng tiền mặt, cấp tín dụng và thanh toán cho XH) thành các chức năng khống chế đối với các TB khác.

  Trong điều kiện đó thì TB công nghiệp không chịu sự khống chế cử ngân hàng, nó bỏ tiền ra để mua cổ phiếu của ngân hàng, đưa người vào ban quản trị bắt ngân hàng đó phảo phục vụ nhà TB công nghiệp, nếu không mua được thì nó tự lập ra ngân hàng riêng chuyên phục vụ cho nó. Từ đó rung hợp lợi ích giữa NH và CN đã tạo ra 1 loại TB mới là TB tài chính.

b)     Cơ chế thống trị của TB tài chính

  TB tài chính dùng “ Chế độ tham dự” > 50% cổ phiếu. Nó dùng chế độnayf để thành lập nên các tập đoàn.

  Nó dùng “chế độ tham dự” (Nắm trên 50% cổ phiếu) để hình thành tập đoàn và khống chế các TB chức năng khác.

c)     Bản chất

  Do nắm được 2 loại TB: TB tiền tẹ và TB sản xuất nên TBTC đã khống chế được toàn bộ hoạt động của nền kinh tế, từ khống chế kinh tế dẫn đến khống chế chính trị, quân sự và ngoại giao, biến nhà nước TS thành công cụ để phục vụ cho giai cấp TBTC và tạo ra thời đại của TBTC nên dư luận thế giới cho rằng TBTC là bọn tài phiệt.

Câu 4: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư và 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?

a)     Sản xuất giá trị thặng dư m

          Nhà tư bản muốn có lợi nhuận (m) anh ta phải bỏ tư bản của mình ra để mua 2 yếu tố TLSX và SLĐ. Anh ta tiêu dung hàng hóa của mình bằng cách bắt người lao động phải lao động. Giả định  1 nhà tư bản kéo bong thành sợi, anh ta phải thuê 1 lao động lviec 8h 1 ngày với tiền công là 3usd, 4h đầu tiên anh ta mua 10kg bong = 10usd, hao mòn máy = 2usd, tiền công = 3usd. Sở dĩ người ta công tiền công 1 ngày 3usd vào 4h lao động thứ nhất trong ngày là vì: hàng hóa SLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt là khi tiêu dung nó, nó không sản suất ra giá trị sức lđ của mìnhmaf còn sản xuất ra giá trị mới lớn hơn nữa cho nhà TB. Bộ phận này được gọi là giá trị thặng dư ở đây giả định 4h đầu tiên ngườilao động đã tạo r giá trị SLĐ  của mình = tiền công cho nên cộng 3usd vào. Quá trình thứ nhất người lao động đã tạo ra sp 15usd. Nếu quá trình thứ nất dừng lại tại đây sẽ không có CNTB.Theo hợp đồng ng lao động phải tiếp tục làm 4h nữa. 4h sau phải bỏ ra:

  10kg bong = 10usd

   Hoa mòn máy = 2usd

   Tiền công = 3usd

  Tiền công này không trả chon g lao động mà chiếm lấy vai trò của lao động cụ thể chuyển nguyên vẹn giá trị các TLSX vào sản phẩm. Nó không biến đổi trong quá trình lao động nên Mác goi là TB bất biến và ký hiệu là (C) .

  Còn lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới là lao độngkhar biến (V) và giá trị thặng dư (m)

b)     2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.

        Nếu ta chia ngày lao động ra làm 8h. 4h đầu là thời gian lao động thiết yếu (tg lao động cho mình). 4h sau là thời gian lao động thặng dư ( tg ng lao động làm việc cho nhà tư bản). Thì phương pháo sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là: kéo dài tg lao động vượt khỏi thời gian ld thiết yếu, hoặc tăng cường độ lao động, tứclaf tăng mật độ lao động trên 1 thời gian.

    Phương pháp này có 3 giới hạn:

 GH1: Ngày ld chỉ có 24h ;  GH2:SLĐ có hạn ;GH 3: Đấu tranh quyết liệt của người lao động đòi tăng lương giảm h làm.

  Cho nên nhà tuyển dụng phải sử dụng phương pháp thứ hai là SX giá trị thặng dư tương đối bằng cách giữu nguyên ngày lao động 8h và rút ngắn thờigian lao động thiết yếu từ 4h xuống 2h, thì mặc nhiên thời gian lao động thặng dư sẽ tăng từ 4h xuống 6h bằng cahcs hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật và cải tiến quản lý trong những ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dung cho ng lao động, từ đó sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư tương đối.

Câu 5: Xuất khẩu TB

a)     Nguyên nhân của XKTB

  Một là:  Khi LLSX phát triển thì cấu tạo hữu cơ tăng lên dẫn đến tỉ xuất lợi nhuận có xu hướng giảm sút, làm cho trong nước TB phát triển xuất hiện 1 hiện tượng gọi là thừa TB. TB không tìm được đianj bàn trong nước đầu tư và thu LN cao

  Hai là:  trong khi đó nền kinh tế thế giới lại phát triển không đều, những nước TB phát triển thì thừa TB, còn những nước chậm và đang phát triển thì thiếu vốn, TB, kỹ thuật, kinh nghiệm trong khi đó thì thừa lao động, thị trường dễ tính và nguyên liệu giá rẻ. TB từ nước thừa chảy sang nước thiếu tạo thành ròng XKTB, ngoài ra khi CNTB ra đời thì XKHH cũng đi kèm với XKTB.

b)     Bản chất của XKTB

   Theo Lênin thì XKTB là XK giá trị dưới hình thức các yếu tố của quá trình sản xuất đưa ra nước ngoài để tổ chức SX, từ đó thu được LN độc quyền cao, cho nên ng ta nói XKTB là hình thức bóc lột nhiều tầng của CNTB, nghĩa là do quá khứ của công nhân chính quốc tạo ra bị nhà TB chiếm đoạt lấy và biến nó thàng 1 công cụ đế sang nước khác tổ chức SX, thuê lao động, từ đó mà bóc lột giá trị thặng dư ở nước ngoài. Khi TB ra nước ngoài thì nước nhận đâu tư phải ưu đãi về thuế, đất đâi, về chuyển TB về nước do đó người ta gọi bóc lột TB là bóc lột nhiều tầng. Tuy nhiên trong dòng XKTB ấy nó chứa đụng yếu tố của quá trình CN hóa như vốn, kỹ thuật, cho nên nhiều nước chậm và đang phát triển như Vn chấp nhận sự bó lột của TB để có dc vốn và kỹ thuật nhằm thực hiện quá trình công nghiệp hóa phát triển kinh tế đất nước để thoát khỏi sự bóc lột. Đó là chính sách kinh tế mới của Lênin đặt ra

c)     Các hình thức của XKTB

  XK tư nhân, XK nhà nước, XK của các tổ chức pho chính phủ

  Theo tính chất: Chia làm XK trực tiếp và XK gián tiếp.

-   XK trực tiếp:  là nhà TB đem vốn và kỹ thậu của mình ra nước ngoài để tổ chức SX. XK này có mấy ưu thế :Vốn của nhà TB bị chon chặt không thể di chuyển dễ dàng được, do đó buộc nhà TB phải đào tạo công nhân, phải đầu tư kỹ thuật, phải tạo ra thị trường đểtieeu thụ hàng hóa, cho  nên nhiều nước ưu đãi hình thức XK này. Nhưng cũng có 1 nhược điểm là Khi TB vào sẽ đem quan hệ SX TBCN và dễ lũng đoạn nền kinh tế, dễ thực hiện diễn biến hòa bình

-   XK gián tiếp: Mua công trái của chính phủ, viện trợ ODA, tập trung được lượng vốn nhanh chóng.  Ưu điểmcủa XK này là   Huy động được vốn nhanh với quy mô lớn để giải quyết các công trình lớn của đất nước. Nhưng nó có 1 hạn chế làVốn chảy ra rất nhanh khiến cho nên kinh tế lâm vào khủng hoảng và rối loạn.

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Câu 1: Khái niệm và nguyên nhân của cahcs mạng XHCN?

a)     Khái niệm:

  Cách mạng XHCN là sự cải biến xã hội1 chách toàn diện và căn bản về chấtnhawmf thay thế chế độ TBCN bằng chế độn XHCN.

   Theo nghĩa hẹp thì CM XHCN là 1 cuộc CM chính trị nó kết thúc = việc g/cap CN nhàn nhằm chính quyền cà thiết lập dược nhà nước chuyên chính vô sản.

   Theo nghĩa rộng thì CM XHCN bao gồm 2 giao đoạn:

Giai đoạn 1: Tiến hành cách mạng về chính trị mà nội dung cơ bản của nó là giành chính quyền và thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.

 Giai đoạn 2: Cải tạo XH cũ và XD XH mới trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống XH cho đến khi XD xong CNXH và CN cộng sản.

b)     Nguyên nhân của CM XHCN

  Nguyên nhân sâu xa của CM mạng này là mâu thuẫn giữa LLSX  ngày 1 XH hóa cao, nó mâu thuẫn với chế độ chiếm hữu tư nhân kiểu TBCN. Cái mâu thuẫn này phát triển trong nền kinh tế và nó biểu hiện ra bề mặt của XH thành mâu thuẫn đối kháng chủ yếu là đói kháng giữa giai cấp vô sản và tư sản mâu thuẫn này đặt ra 1 yêu cầu xóa bỏ giai cấp TS đã lỗi thời dẫn đến thiết lập 1 quan hệ SX mới phù hợp với tính XH hóa của LLSX, nuốn vậy phải thong qua cuộc CM XHCN. Từ đó mới thiết lập được mối quan hệ của XHCN. Ngàu nay với sự phát triển cao của LLSX làm cho trình độ XH hóa của LLSX phát triển đến trình độ quốc tế hóa và dưới sự thúc đấy của CMKH công nghệ và toàn càu hóa cho nên nhân tố về kinh tế đã đạt đến độ chin muồi, nó biểu hiện ra, liên tiếp xay ra các cuộc khủng hoảnh TCtieenf tệ, xong nó thiếu 1 nhân tố trực tiếp đó là sự tổ chức của Đ CS các Đ CS ngày nay đang lấm vào cuộc khủng hoảng hco nên đường loiis không thật đúng đăn, k có khả năg tập hợp dc quần chúng L Đ thàng phong trào cho nên cuộc CMXHCN ngày nay chưa thể diến ra dc

Câu 2: Mục tiêu và động lực của CMXHCN

TRả lời:

a)     Mục tiêu:

-         Giành chính quền từ tay GCTS vềtay GCVS để thiết lập 1 nhà nc chuyên chính VS

-         GCCN phải tập hợp ng l Đ và tổ chức ng L Đ thành chính đảng của mình để tiến hành cải tạo XH cũ XD XH mới

-         Mục tiêu lâu dài và cao nhất của cuộc CM này là giải phóng công nhân, giải phóng XH cũ khỏi áp bức và bóc lột, từ đó XD thành công CNXH

b)     Động lực

  Động lực cơ bản chủ yếu nhât chính là GC CN. GCCN thong qua đội ngũ tiên phong của mình là Đ CS, vạch ra đường lối đúng đắn, tổ chức nhân dân lao động để thực hiện các nhiêm vụ, mục tiêu đã vạch ra ở các nc nông nghiệp nhưu VN có trên 70% là nông dân thì động lực chủ yếu của CMVS là khối liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của đảng. Từ đó mở rộng ra mặt trận thống nhât dân tộc để doàn kết toàn bộ. Mặt trận đoàn kết này còn mở rộng ra cả phạm vi TG đẻ thu hút những LL tiến bộ, dân chủ, yêu hòa bình thế giới để ủng hộ cuốc CM.

Câu 3:Nội dung CMXHCN

Trả lời

  CMXHCN  là cuộc CM cải tiến sâu sắc, nó dc thực hiện trong tất cả các lĩnh vực đời sống XH cho nên nó có nội dung:

         -Thứ nhất: trên lĩnh vực chính trị: GCVS phải đập tan dc chính quyền của GC bó lột, dưa chính quyền đó về tay ng dân lao đọng, đưa ng L Đ từ vị trí làm thuê lên vị trí làm chủ. Vậy thực chất của quá trình là XD 1 hệ thống pahps luật dân chủ công bằng, hoang thiện dc cơ chế bảo đảm chon g dân có thể làm chủ và thi hút được ng tài vào bộ máy làm việc. Từ đó phát huy dc tính tích cực cho ng dân

         -Thứ 2: Về mặt kinh tế: Phải thay đổi sự nắm giữ tư liệu SX. Trước kia nhân dân l đ là ng đi làm thuê thì ngày nay ng l đ phải làm chủ, XD khu vự kinh tế nhà nc, khu vực kinh tế tư nhân làm nên tảng cho sự phát triển XHCN, đồng thời phát triển các thàng phần kinh tế khác trên cơ sỏ bình đẳng, cùng có lợi, thực hiện phân phối theo lao động chiếm ưu thế trog các hình thức phân phối. Từ dó XD dân giàu nc mạnh, XH dân chủ công bằng văn minh

         -Thứ 3: Lĩnh vưc VH và tư tưởng, giải phóng ng l đ ra khỏi sự nô lệ về mặt tinh thần, tạo ĐK chon g dân dc hưởng thụ văn hóa và sang tạo ra vănhoas XHCN trên cơ sở kế thừa tập quán văn hóa tốt đẹp và dân tộc, tiếp thu dc các tiến bộ văn minh của nhân loại. Đưa hệ tư tưởng Mác lênin thành hệ tư tưởng chủ đạo ctrong toàn dân. Từ đó mà XD con ng mới XHCN: Yêu nc thương dân, có vănhoas và tri thức, có kinh nghiệm xử lý các vấn đề XH…

Câu 4: Trình khách quan của TKQĐ từ CNTB lên XHCN?

       TKQĐ từ CNTB lên CNXH là 1 thời kỳ cải tiến CM trong ccos vẫn còn tồn tại những mặt, những bộ phận kinh tế của XH cũ đan xen với các thành phần kinh tế của XHCN mới ra đời và phát triển cho nên việc xd xh mới có nh nhiệm vụ phức tạp chưa từng có tiền lệ trong lịch sử, do đó cần phải có 1 thời kỳ quá độ để cho GCCN và NDLĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng tiến hành cải cách xh cũ tạo ra tiền đề vc kỹ thuật và các Quan hệ xh mới, độ dài và tchat của TKQ Đ phụ thuộc vào sự ptr ktxh của 1 nc, nếu như 1 nc từ CNTB lên CNXH thì sẽ ngắn hơn, nhiệm vụ ít phức tạp hơn, cò 1 nc chưa qua chế độ CNTB quá độ từ 1 nền kte lạc hậu lên thẳng CNXH thì thời gian quá độ sẽ kéo dài hơn, nhiệm vụ khó khăn và phức tạp hơn. Để quá độ thành công lên CNXH cần có 3 đk sau:

- Phương thức sx cũ đã lỗi thời và lạc hậu, tạo đk giải phóng cho lực lượng sx ptr.

- Có chính đảng của GCVS và đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xh.

- Được sự giúp đỡ của GCVS ở nc đã giành đc chính quyền và xd đc XHCN.

Câu 5: Đặc điểm và nội dung của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.

Trả lời:

         Do TKQ Đ là thời kỳ tồn tại đan xen nhiều yếu tố của xh mới và những tàn tích của xh cũ cho nên chúng vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trong TKQ Đ. Đây là đặc điểm nổi bật nhất từ đặc điểm này có thể xdinh nội dung của TKQ Đ sau:

- Về mặt chính trị: Nền kte là đa dạng và phức tạp, tồn tại nh thành phần kte tương ứng với nó là nh giai cấp khác nhau cho nên nó vừa hợp tác và vừa đấu tranh với nhau. Muốn đảm bảo cho hệ thống chính trị lớn mạnh thì trước tiên phải xdung hệ thống công nhân, thiết lập lại nhà nước và củng cố cho hoàn thiện để có thể đảm bảo đc chêa đọ dân chủ, giữ vững đc thành quả cách mạng và đập tan đc âm mưu của các thế lực phản động.

- Về mặt kte:Do tồn tại nh thành phần kte đan xen nhau cùng với thành phần kte XHCN, do đó còn tồn tại nh hình thức sở hữu khác nhau, nên vào thời kỳ này cần đưa thành phần KTXH XHCN lên vị trí chuhr đạo mà nội dung của nó bao gồm, fai sắp xếp bố trí lại lực lượng sx hiện có, cải tạo QUSX cũ, xdung QHSX mới cho phù hợp với tình xh hóa của LLSX, k đc nôn nóng duy ý chí. Ở những nc chưa trải qua CNTB như VNam thì còn 1 nhiệm vụ nữa là CNH-HDH để xdung cơ sở vc kỹ thuật chho CNXH.

- Về lĩnh vực tư tưởng vh: Trong thời kỳ quá độ cùng với tư tưởng của GCCN và vh XHCN đang hình thành và phát triển vốn còn tàn dư của xh cũ và tư tưởng cũ: Tư tưởng tiểu nông, tư tưởng tiêut tư sản, tư tưởng bóc lột của gcap tư sản…Do đó phải khắc phục để xdung thành công vhoa XHCN trên cơ sở tiếp thu truyền thống tinh hoa tốt đẹp của dân toccj và văn minh của thế giới

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: #vantan8989