giaiphau
Đề cương giải phẫu bệnh
1. bệnh học đại thể là gì? Sinh thiết(bioophy) là gì?
2. căn nguyên của cương mạch thụ động nãn tính toàn diện?
3. tầm quan trọng và ảnh hưởng của xuất huyết?
4. căn nguyên tạo ra huyết khối?
5. cách sinh bẹnh nhồi máu?
6. vẽ sơ đồ tóm tắt cách sinh bệnh của kích súc?
7. tầm quan trọng và hậu quả của kích súc?
8. địh ngĩa: kiém triển, triển dưỡng và bội triển?
9. bệnh tínch đại thể xâm nhập dạng bột?
10. bệnh tính vj thể của thoái hoá mỡ?
11. kể 5 trường hợp bệnh lý co hoá calci?
12. nguồn ngốc và sự tạo thành hắc tố?
13. căn nguyên găy hoàng đản tiêu huyết?
14. cách sinh bệnh of hoành đản do tắc ngẽn?
15. hoá sắc tố trong mỡ?
16. căn nguyên gây hoại tử đông đặc và bã đậu?
17. định ngĩa hoại tử gangrene(hoại thư)?
18. sự đông máu sau khi chết?
19. định ngĩ viêm?
20. nhiệm vụ của huyết tương trong phản ứng việm?
21. biến đổi da hạch bào trung tính trong viêm?
22. phân biệt thẩm dịh và tiết chất viêm?
23. viêm xuất huyết?
24. viêm sợi huyết?
25. cách tác động của nhóm kháng viêm không có steroide?
26. bệnh tích có nguồn gốc do siêu vi trùng gây ra?
27. các yếu tố ngăn cản sự lành xương?
28. nguyên nhân gây sốt do nhiễm khuẩn?
29. phân loại sốt theo mức đọ sốt?
30. rối loạn chuyển hoá nước nuối và thăng bằng kiềm toam trong sốt?
31. nguyên nhân hình thành sỏi sạn đường tiểu
32. đặc điểm sinh trưởng của biếu độc?
33. so sánh u và viêm?
34. yếu tố di truyền do biếu?
35. tác nhân sinh học gây ung thư?
36. viết danh pháp khoa học của: tân bào sụn, tân bào cơ trơn,tân bào biểu mô tuyến?
37. chuẩn đoán lâm sàn của biếu?
38. hoá trị biếu?
39. bảng tổng kết về lâm sang với khối tân bào?
40. khái niệm ve bướu cơ quan sinh dục trên chó?
Câu1. Bệnh học thể dịch là gj? Sinh thiết(bioophy) là gì?
Bệnh học thể dịch: là sự khảo sát những thay đổi trong huyết thanh như: kháng thể(antibody-ise), agglutinins, precipitins, lysins, opsonins, antitoxins… sinh ra trong cơ thể khi thú bị bệnh.
Sinh thiết: (biopsy) là sự khảo sát mô và tế bào láy từ một con vật sống.
Câu2. Căn nguyên of cương mạch thụ động mãn tính toàn diện?
Tăng lượng máu bên phía tĩnh mạch của hệ tuần hoàn, trg một thời gian dài và tạo ra những thay đổi vĩnh viễn như bất dưỡng, hóa sợi trong nhiều cơ quan và mô
Những bệnh tích tạo nên cương mạch mãn tính nằm ở phổi và tim nhưng có tính chất tồn tại lâu dài và có tác động nhẹ.
v ở tim
-sự thắt hẹp(stenosins) của các van nhu van nhĩ thất.
-van tim yếu hoạc cơ tim yếu.
-quá trạng bẩm sinh của tim. Những thương tính thắt chặt ở màng quanh tim và màng ngoài tim.
v ở phổi
-tắc ngẽm mạch nao quản gây khí thủng phổi kinh niên(chronic aleovar pulmonary emphysema). ở ngựa, viêm phổ do huyết khối, phổi có nước, máu hay mủ.
-sự bóp chặt, đè ép những huyết quảm chính bởi biếu nang, nhọt mủ.
Câu3. Tầm quan trọng và ảnh hưởng của xuất huyết?
· Tầm quan trọng của xuất huyết:
Tuỳ thuộc mức độ và vị trí của xuất huyết.
· ảnh hưởng của xuyết huyết:
vết xuất huyết nhỏ ở não có thể rất trầm trọng và làm cho con vật chết,trong khi một xuất huyết cùng mức độ ở cơ vân có thể không đáng kể. xuất huyết ở não của xúc vật gần như bao jo cung do chấn thương. Xuất huyết nao do chứng sơ cứng động mạch(arteriosclerosin) tương đối ít thấy ở gia súc
suất huyết bao tim rất quan trọng, vi cản trở thời kì trương tâm, thường thấy ở gà, súc vật nhỏ và súc vật phòng thí nghiệm khi bị lấy máu ở tim. Bể động mạch chủ và xuất huyết vào bao tim thường thấy ở ngựa. bể mạch hình vành(coronany) đôi khi thấy ở ngựa và chó.
Xuất huyết ở dạ dày và ruột hay gây thiệt mạng thường thấy ở nhiều loài động vật(đặc biệt trên heo). Điều nguy hiểm của sự xuất huyết này là chỉ phát giác được khi con vật đã mất máu wa nhiều.
Câu4. Căn nguyên tạo ra huyết khối?
Chứng huyết khối là sự tạo thành một cục khối từ những phnf tử của máu nằm trong mạch máu.
Có 3 căn nguyên chính:
a. nội bì bị hư hại vì:
-lực cơ học
-kí sinh trùng xuyên thủng thành mạch máu
-bướu xâm nhập mạch máu
-chùm vi trùng mắc trong cá mao quản hay nội tâm mạc nhất là cơ van của tim(erysipelothrix, streptococcus,corynebacterium)
b. sự giảm tốc độ lưu thông máu:
khiến những tiểu cầu dễ dính vào thành mạch máu bị hư hại để tạo thành cục huyết khối.
c. những thay đổi trong thành phần của máu lien hệ: đến sự đọng huyết như lượng (fibrinogen, throbin,sinh tố k…
câu5. Cách sinh bệnh của nhồi máu?
- Ngay sau khi mạch bị tắc, vùng mô dc cung cấp máu bởi mạch đó bị thiếu máu cục bộ, nhưng còn sống trong một thời gian ngắn. mạch máu chíh bị tắc nhưng máu từ những hệ động mạch kế cận dược dồn vào hệ mao quản đag thiếu máu làm cho vùng mô đó chở nên đỏ hơn mô xung quanh và được gọi là nhồi máu đỏ(red infarct)
-nếu mạch ngẽn kéo dài, do tinh trạng thiếu dưỡng khí, thiếu chất dinh dưỡng và hấp thu chất bã, nội bì mao quản bị hư hại và có sự xuất huyết bằng cách xuyên mạch(diapedesis) tạo ra vùng nhồi máu xuất huyết(hemorrhagic infarct).
Khoảng 2h sau giai đoạn nhồi máu đỏ và xuất huyết, các tb trong vùg bắt đầu thái hoá trương đục và trong vòng 24h sau vùng mô sẽ bị hoại tử đông đặc(coagulative necrosis), máu đỏ trôi mất làm cho mô nhạt màu và dc gọi là nhồi máu trắng(pale infarct).
Ah thần kinh
- vùng mô chết kích thíh mô sống kế bên tạo 1 pung viêm màu đỏ với các mạch máu cương mạch tich cực nằm giữa mô sống và mô chết nếu nhồi máu kéo dài nhiều ngày.
Histamine
Lưu lượng tim giảm
Tế bào bị hư hại
Tác nhân sinh bệnh
Câu6. Vẽ sơ đồ tóm tắt cách sinh bệnh của kích súc?
Cau7. Tầm quan trọng & hậu quả of kích súc?
-Con vật sẽ thay đổi nhanh chóng mà ko còn những thay đổi vĩnh viễn trong mô, nếu vòng xoắn bệnh ly dc phá vỡ bằng biện phát trị liệu. các biện pháp trị liệu hướng về sự phục hồi lượng máu, tang lưu lượng tim, tăng áp suất huyết và loại bỏ những yếu tố gây shoock, ghĩ là giư cho con bệnh ấm, cho thuốc kháng histamine, thuốc adrenalin và dung máu huyết tương or dung dịch acasia huyết tương nhân tạo để tăng thể tích máu.
-con vật sẽ chết nếu lượng máu hay thể tíh máu ko dc phục hồi và không duy trì dcsuwj tuần hoàn binh thường.
Câu8. Đinh nghĩa: kém triển, triển dưỡng và bội triển?
Kém triển:
Là tình trạng tb hay cơ quan ko dạt đến kích thước binh thường of chúng. Cần phân biệt bất dưỡng là tbb bất dưỡng đã dạt kích thước trưởng thành trước khi thái hoá.
Triển dưỡng:
Là sự ra tăng kích thước của mô hay cơ quan mà ko gia tăng sl tb.
Bội triển:
Là sự gia tăng kích thước of mô,hay cơ quan do gia tang bất thường số lượng tb. Tăng sinh quá mức và triển dưỡng thường sẩy ra trên cung 1 cơ quan và rất khó phân biẹt.
Câu9. Bệnh tích đại thể xâm nhập dạng bột?
Chất dạng bột có thể pân phối định vị hay toàn diện, dc tìm thấy trong hầu hết cơ quan nhưng thường dc gặp trong một số cơ quan sau đây và thay đổi tuỳ loài.
-ngựa (theo thứ tự): lá lách, gan, thượng thận và thận.
-bò: thận, thượng thận, lá lách và gan
-người: lá lách, gan, thận.
-chó: thường thấy ở thận nhưng hiếm có ở lá lách, gan và nang thượng thận.
Là lách bị sâm nhập dạng bột trương lên, có màu hơi xám, mặt cắt có vẻ giống sáp.
Gan: trương lên, cạnh tròn, mềm, màu vàng hơi tím rất rất dễ vỡ.
Thận; trương lên,mặt cắt nhô lên, màu vàng hay đỏ có vân.
Câu10. Bệnh tích vi thể của thoái hoá mỡ?
ở gan, mỡ xuất hiện dưới dạng những giọt mỡ trong tb gan, hầu hết là mỡ trung tính.
ở thận, giọt mỡ nằm trong biểu mô of ống lượn thận, ống lượn xa. Đôi lúc có trong mô lien kết.
ở tim, giọt mỡ xuất hiện trong tb cơ tim nhưng khó thấy hơn ở thận và gan.
Thời gian thái hoá mỡ có thể ước lượng bằng kích thước of giọt mỡ, giọt mỡ càng lớn khi thái hoá mỡ kéo dài.
Với kĩ thuật đúc khối paraffin, mỡ xuất hiện dưới dạng 1 xoang trống trong tb. Tb hay mô mỡ chết sẽ nhuộm màu hông of eosin.
Câu11. Kể 5 trường hợp bệnh lý có hoà calci?
Câu12. Nguồn gốc và sự tạo thành hắc tố?
Hắc tố là chất đạm và dc tạo ra từ tyrosin. Các sinh hắc bào(melano-blasts) nằm trong lớp sinh tầng của da, biến đổi tyrosin thành melanin có màu đen.
Melanin có thành phần hoá học giống với adrenalin và có tác động sinh lý tương tự trên huyết quản của loài ếch. Trong những trường hợp bình thường, hầu hết tyrosin dc biến thành adrenalin bởi tuyến thượng thận. nếu tổn thương tuyến thượng thận, tyrosin ko dc sử dụng bởi thượng thận sẽ lưu thong trong cơ thể và những sinh hắc tố bào trong da biến chúng thành hắc tố bệnh(Addison)
Hắc tố dc tìm thấy trong da, mắt, võng mạc mạch mac(choroid, và mống mắt là phương tiện che chở chống lại các tia sáng mặt trời.
1 số thú có sắc long thay đổi thao mùa như thỏ rừng, chồn nhờ thay đổi độ sâu của sắc tố melanin melanin thường có ở trong nhiều loại mô khắp trong cơ thể, động mạch chủ của bò Aberdeen angus, ở miẹng và thực quản chó, trong mỡ của vú heo duroc,Hampshire, Berkshire.
Câu 13.căn nguyên gây hoàng đản tiêu huyết?
Là sự bội sắc tố có thể xãy ra khi tăng múc hủy điệt hồng cầu huyết cầu làm tăng lượng huyết sắc tố trong mô và huyết tương.
-các bệnh do nguyên sinh động vật đường máu gây tiêu huyết (anaplasmo-sit, babesiosis, bratonellosis, egyptianellosis)
-bệnh do siêu vi như bệnh thiếu máu truyền nhiễm ở ngựa.
-độc tố của vi trùng clostridium hemolyticus bovis.
-thú con(ngựa heo) nhận kháng thể hemaglutinine và hemogysin trong sữa non tương tự như bệnh hoại huyết do yếu tố rhesus của tẻ sơ sinh bị hoàng đảng24-48h sau khi bú sữa non.
Đây là 1 loạ hoàng đẩng ko gây sự có màu of các mô nhiều như ác loại hoàng đảng khác. Pân và nước tiểu có màu đậm hơn bình thường. do sự hiện diện của urobilinogen và urobilin.
Đặc điểm của hoàng đảng loại này là bilirubin tự do tăng cao trong máu, ko có trong nước tiểu vì bilirubin tự do ko tan trong nước. gan làm việc tối đa nên bilirubin kết hợp tăng làm cho phan đậm màu, lượng sterobilinogen và urobilinogen tăng.
Nước tiểu của thú có màu hơi đỏ do chứa hemoglobin.
Câu14. Cách sinh bệnh của hoàng đản do tắc ngẽn?
Xãy ra khi có sự tắc nghẽn lưu thông của mật qua các ống mật.
Cholebilirubin ko vào ruột đc do ống mật bị nghẽn sẽ hoà tan rất dễ vào các dịch mô và khi áp suất gia tăng trong các ống, dịch mật sẽ phân tán vào mo chung quanh và các tb gan kế cận. sau do cholebilirubin vào hệ thống huyết và bạch huyết, và dc mang đi khắp nơi trong cơ thể làm cơ thể thú và nước tiểu co màu vàng trong khi phân có màu sàm trắng vì ko có mật.
Phân có trạng thái nhờn vì mỡ trong tăn ko dc nhũ tương tiêu hoá bởi mật.
Hoàng đản, tắt mật diễn biế lâu ngày, nhu mô gan ngày càng hư hại dẫn đến sự biến đổi thành dạng bilirubin tụ do nên dạng kết hợp giảm đi. Do đó, bilirubin sẽ tăng chứ ko phải bilirubin kết hợp tăng như giai đoạn đầu
Câu15. Hoá sắc tố trong mỡ?
Hoá sắc tố trog mỡ là sự lắng tụ sắc tố màu vàng, cam hay nâu trong mô, do thú ăn nhiều carotene và xanthophyl.
Caroten và xanthophyl là ngững sắc tố thong thường trong cỏ,hạt à 1 số thực phẩm như củ cải đỏ. Những sắc tố nàu tan trong mỡ. khi thú ăn vào, săc tố dc hấp thụ trong niêm ruột, theo máu đi khắp cơ thể kết hợp với mỡ tạo màu đậm hay nhạt tuỳ thuộc vào số lượng kết hợp với thú và khả năng sử dụng của cơ thể.
Heo ăn thực phẩm có quá nhiều bắp vàng or bi đỏ thì mỡ có màu vàng. Tuy nhiên, da heo vẫn có màu trắng bt. Điều này để phân biệt với chứng hoàng đản trên heo.
Câu16. Căn nguyên gây hoại tử đông đặc và bã đậu?
-căn nguyên hoại tử đông đặc:
Là loại thường gặp nhất dc gây ra bởi rất nhiều nguyên nhân và thường sảy ra trong khu vực mô chết do nhồi máu. Vi trùng spherophorus necrophorus là nguyên nhân thong thương gây hoại tử dông đặc trong gan bò. Hoại tử đông đặc cũng thấy trong cơ tâm hay cơ vân của bò hay cừu bị loạn dưỡng cơ(muscular dystrophy) do thiếu sinh tố E (hoại tử zenker).
-căn nguyên hoại tử bã đậu:
Thường có khi tác nhân gây bệnh lâu dài và thường sẩy ra ở bò và cừu. thường thấy trong bệnh lao gia súc và bệnh viêm hạch bạch huyết ở cừu. ký sinh trùng oesophagosttomum gây nhiều điểm hoại tử bã đậu ở ruột heo, bò.
Câu17. Định ngĩa hoại tử gangrene(hoại thư)
Là sự sâm nhập và gây thối rữa của mô hoại tử bởi những loại vi trùng hoại sinh và yếu khí.
Có thể ở bất kì mô nào của cơ thể nhưng thấy nhiều nhất ở phổi, ruột những bắp cơ lớn của chân, vai và tứ chi,tai đuôi , tích và mào. Vú cũng thường bị hoại thư sau khi viêm vú do staphylococcus và co vi trùng hoại sih sâm nhập
Có hai loạ hoại tử gangrene là hoại tử gangrene khô và ướt.
Câu18. Sự đông máu sau khi chết?
Sự đông máu trong mạch xẩy ra trong 1 thời gian sau khi thú chết. nội bì mạch thái hoá và chết do thiếu o2 và dưỡng chất, phóng thích thrombokinase. 1 lượng thrombokinase khác dc phóng thích từ bạch huyết cầu và tiểu cầu. throm-bokinase khởi dầu cơ nguyên đông máu ngay sau đó làm máu trong tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch đông lại. cục máu hiện hữu trong huyết quản cho đến khi bị men của tb và vi trung làm cho hoá lỏng.
Sự đông máu ko xẩy ra trong mao quản và có thể ko xẩy ra trong một vài bệh toàn nhiễm(như bệnh than)hay khi cơ nguyên động máu biến đổi như trường hợp ngộ độc cây cỏ.
Câu19. Định ngĩa viêm?
Viêm là hiện tượng chung nhất bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, phụ thuộc vào nhau và nối tiếp theo 1 thứ tự ổn định. Tuy nhiên, tuỳ theo bản chất của yếu tố gây bệnh, tuỳ theo loại mô, tuỳ trạng thái miễn dịch của cơ thể mà một trong các giai đoạn có thể tạo bệnh tích nổi bật trong thời gian có viêm. Chính từ điều này đã tạo ra rất nhiều pứng viêm với hình thái và bệnh tích khác nhau
Viêm có 2 mục đích chính:
1. tiêu diệt và cô lập chất gây viêm ko cho lan tràn trong cơ thể
2. tái thiết vùng bị thương tổn và đưa cơ quan trở lại trạng thái bình thường
theo Ado(1973), viêm là một pứng tại chỗ of các mạch máu, tổ chức lien kết và hệ thần kinh đối với nhân tố gây bệnh và mối lien hệ của nó đối với phải ứng của cơ thể. Theo VŨ TRIỆU AN và một số tác giả khác thì viêm là một pứng bảo vệ cơ thể mà nền tảng của nó là pứng tb, pứng này dc hình thành và phát triển phức tạp dần trong quá trình tiến hoá của sinh vật.
câu20. Nhiệm vụ của huyết tương trong phản ứng viêm?
Khi mô viêm tình trạng tinh trạng axit và biến đổi protein làm tính thẩm thấu mạch máu gia tăng. Huyết tương sẽ thoát khỏi mạch vào trong vùng viêm và có nhiêm vụ tai đây:
1. đem dưỡng chất cần thiết cho công cuộc phòng thủ trong vùng
2. pha loãng chất gây viêm hoặc làm tan chất này để bạch cầu thực bào dễ hơn. Sự pha loãng làm giảm mức thương tổn và biến chất gây viên thành chất kích thích nhẹ.
3. Tạo ra sợi huyết đẻ vây bọc chất gây viêm và tạo môtij khung dể chống đỡ các sinh huyết quản bào và sợi phôi bào trong diễn tiến tái thiết
4. Mang các phương tiện phòng thủ tạng dịch của cơ thể tới chỗ viêm(các kháng thể) để phu giúp bạch cầu chống chất gây viêm.
Cau21. Biến đổi đa hạch bào trung tính trong viêm?
Trong viêm, số đa hạch bào trung tinh ra tăng cả nơi bị viêm lẫn trong mạch máu. Hiện tượng này gọi là bội bạch cầu. tuy nhiên, ở các cảm nhiễm siêu vi trùng cấp tính như dịch tả héooos bạch cầu trung tính giảm. bt co 8.000-10.000 da hạch bào trung tính trong 1mm3 máu tuỳ từng loài thú. Chỉ số Schilling phân biệt các đa hạch bào trung tính dạng trưởng thành và cưa trưởng thành giúp thu y sĩ nhận địh tình trạng of con vật và biết đáp ứng of tuỷ xương trong việc sản xuất neutrophil.
Đa hạch bào trung tính là hàng phòng thủ tb chủ yếu of cơ thể, nhất là trong 3-4 ngày đầu sau khi chất gây viêm sâm nhập. tb này thấy rõ nhất trong các viêm có mủ do vi trung sinh mủ gây ra.
Câu22. Phân biệt thẩm dịch và tiết chất viêm?
Thẩm dịch
1. Trong
2. Nhẹ,loãng,# hạch huyế & ko chứa các mảng mô
3. Ko mùi
4. Màu giống nước và vàng lợt
5. Kiềm
6. Tỷ trọng 1,015 hay thấp hơn
7. Chứa ít đạm, dưới 3%
8. Ko đông đặc chỉ chứa vài sợi huyết
9. Số tb máu ít
10. Ko có vi trùng
11. Chúa ít men
12. Ko lien hệ với viêm
Tiết chất viêm(dịch dỉ viêm)
1. Đục
2. Đặc như kem và chứa các mảng mô
3. Có thể có mùi
4. Màu trắng, vàng hay đỏ xanh
5. Toan
6. Tỷ trọng 1.018 hay cao hơn
7. Chứa nhiều đạm trên4%
8. Đg đặc cả trên thú lẫn trong ông nghiệm
9. Số tb máu cao
10. Có thể có vi trùng
11. Chứa nhiều men
12. Lên hệ với viêm
Câu23. Viêm xuất huyết?
Viêm suất huyết là thể quà cấp của viêm sug huyết,trong quá trình viêm ngoài hiện tượng sung huyết còn có máu tràn ra khỏi mạch.
Yếu tố gây viêm mãnh liệt làm thương tổn huyết quản tới mức chúng vỡ ra gây xuất huyết vào mô:các hoá chất độc( arsenic, cholorufom) các bệnh vi trùng gây xuất huyết trầm trọng ngư than thư(black leg) nhiệt thán(anthrax), tụ huyết trùng(pasteurenlosis), dịch tả heo.
Nếu xuất huyết ở bao tử hay ở đoạn đầu ruột non phân sẽ có màu nâu hay đen, xuất huyết ở đầu ruột già,manh tràgf máu sẽ đỏ tươi do ko có acid hematin.
Tiên đoán về viêm xuất huyết rất bi quan.thú xuất huyết nhiều và chết vì thiếu máu.
Đại thể:
Bệnh tích sung huyết thường kết hợp với đốm xuất huyết lan rộng or phân tán: cơ quan có các đốm đỏ, đểm đỏ nổi lên như vân cẩm thạch
Vi thể:
Các mạch máu sung hyết, kèm theo nhiều hồng cầu ở ngoài mạch và lan tràn trong mô liên kết. nếu xuất huyết nặng, hồng cầu sẽ che lấp cấu chúc cơ quan.
Viêm xuất huyết điển hing thường gặp trong bệnh cầu trùng gà, xuất huyết nhiều ở mach tràng, ruột non thường làm gà chết, nếu có sống dc tì gà rất chận hồi phục do mô ruột đã hư hại nhiều.
Câu24. Viêm sợi huyết?
Tiết chất viêm có rất ngiều sợi huyết làm cho khối tiết chất có vẻ đặc. trong phổi, sợi huyết sẽ lấp đầy phế nang(viêm phế nang sợi huyết, làm tăng tỷ trọng nhu mô phổi: bệnh tích phổi hoá gan.
Trên niêm mạc, sợi huyết sẽ tạo màng phổi giả bền vững: viêm ruột do smonella tên bò, trên bề mặt niêm nạc như có phủ 1 lớp dày giống như trứng chiên.
Sợi huyết trong xoang bụng rất quân trọng vì rất rễ tích tụ them sợi lien kết gây dính chặt vào ruột, làm giảm nhu động ruột và tuần hoàn trong vùng.
Viêm này cho thấy tác nhân gây bệnh nặng và thừng dễ làm thú chết: viêm ruột truyền nhiễm ở mèo, thú hít phải khí nóng khi cháy chuồng.
Câu25. Các tác động của nhốm khàng viêm ko có steroide?
Hoạt động chính của nhóm này là phong bế hoạt động của phospholipase A2 là chất gây phóng thích arachidonic acid.
Chúng ngăn trở hoạt chất trung gian bắt nguồn từ màng phospholipid of tb: prostaglandine,leucotrienes và PAF-acether. Cùng với cơ chế này, nó cũng làm giảm sự hình thàng gốc superoxy trong vùng viên.
Nhóm kháng viêm này có tác động tức khắc vào sự tổng hợp proterin màng tb và can thiệp vào các phản ứng huyết quản của viêm khi chúng cản trở sự thành lập histamine, kinine và plasmine.
Chúng cũng can thệp vào phản ứng tb:
1. Giảm sự thoát mạch và hoạt hoá các bạch cầu đa nhân
2. Giảm hoạt động chế tiết của đại thực bào(nhất là interleukine-1). Mếu dùng lâu các kháng viêm nhóm này sẽ làm giảm hoạt động of hệ miễn dịch, đồng thời chúng cũng làm chậm quá trình tái thiết vùng viêm khi ngăn chặn sự sinh sản của nguyên sợi bào, làm chậm việc hoá sẹo vết thương.
Câu26. Bệnh tích có nguồn gốc do siêuvi trùng gây ra?
Gây thoái hoá và hoại tử trong các bệnh sau:
- Biểu mô che phủ: bệnh lở mồm loang móng
- Biểu mô tuyến: bệnh gan Rubarth
- Tb nội mạc mạch máu: bệnh dịch tả heo, dịch tả vịt và Neucastle
- Tế bào thần kinh: bệnh carre, bẹnh dại
- Tăng sing tb: bệnh đậu, papilloma…
Câu27. Các yếu tố ngăn trở sự lành của xương?
1. Cử dộng wa nhiều ở 2 đầu xương gãy
2. Khi 2 đầu xương gãy tách nhau wa xa hoặc nếu có cơ mỡ màng cơ(fascia)ở giữa thì mô giống xương ko thể tăng trưởng dc
3. Vi trung sâm nhập vào chỗ xương gãy gây viêm có mủ cấp đồng thời tiêu huỷ mô giống xương mới thành lập
4. Băng wa chặt làm hoại thư vùng xương gãy
5. Thú già xương lành rất khó
6. Khi thú bị dinh dưỡng sai lạc hay có bệnh suy nhược kkinh niên
Câu28. Nguyên nhân gây sốt do nhiễm khuẩn?
Nhiễm khuẩn là một nguyên nhân phổ biến nhất, pần lớn các bệnh nhiễm khuẩn và nhiễm virut đều có sốt. trong trường hợp nhiễm khuẩn, thì chủ yếu là độc tố of vi khuẩn tác động lên trung tâm điều hoà nhiệt. ngoài ra một số chất chết từ vỏ vi trùng như ploysaccarit, lipo-polysaccarit có tác động gây sốt kgas mạnh mà độc tính tương đối thấp. vd chất pyrexin chiết từ vỏ vi trung salmonella abrortus equi với liều 0,001g/kg cân nặng dã gây sốt rất mạnh. Tuy nhiên có một số trường hợp nhiễm khuẩn lai ko gây sốt như giang mai, lyamip, or 1 số lại làm giảm than nhiệt như tả.
Câu29. Phân loại sốt theo mức độ sốt?
- Sốt nhẹ: nhiệt độ hơn bình thường 0,5-10 c:các bệnh nhẹ
- Sốt trung bình:nhiệt độ hơn bình thường 1-20 c:viêm họng viêm phế quản
- Sốt cao: độ hơn bình thường >30 c: bệnh truyền nhiễm cấp tính
Câu30. Rối loạn chuyển hoá H2O muối &thăng bằng kiểm toan trong sốt?
Chuyển hoá nước và mối thay đổi theo diễn biến của sốt. ở gđ đầu chuyển hoá nước và mối hơi tăng. Gđ 2 do tăng các nội tiết giữ nước và muối, trong đó wan trọng nhất là aldosterol và ADH cho nên nước giữ lại trong cơ thể. Gđ sốt lui, do ngu cầu thải nhiệt, nên dào thải nước tăng lên rõ rệt: bệnh nhân ra mồ hôi, tăng bài tiết nước tiểu.
Về muối, gđ sốt tăng thì giảm bài tiết natri clorua, ngược lại natri vaophospat lại tăng. Khi sốt lui thì ngược lại natri bài thải nhiều, có thể dẫn đến nhiễm toan.
Trong sốt, do rối loạn chuyển hoá các chất, rối loạn chuyển hoá nước và muối, nên thay đổi taon- kiềm cũng lá lột dạng rối loạn rất đáng lưu ý. Do tăng các sản phẩm toan như aicd lactic, the xeton, aa,do mất muối kiềm, bệnh nhân dễ bị nhiễm toan.
Câu31. Nguyên nhân hình thành sỏi sạn đường tiểu?
- Khẩu phần: thiếu sinh tố A là điều kiện thuận lợi phát triển niệu kết thạchvif làm cho lớp biểu mô chuyển tiếp đg tiêu hoá chai và biến triển, các tb chai bóc ra, là nguyên nhân gây sỏi bang quang.
- Tinh thể khoáng: nước tiểu bị loã hoá do số lượng khoáng chất vượt wa giới hạn,các chất khóang dần dần tích tụ thành viên sỏi. các chất khoáng phổ biến gây nên sỏi ở gia súc là magnesium, phosphorus, calcium và ammonia
- cảm nhiễm vi trung E.coli,Streptococci rất dẽ gây niệu kết thạch toeis nỗi ng ta nghĩ rằng cảm nhiễm là nguyên nhan khởi phát ra kết thạch. Nhiều thú có niệu kết thạch mà ko có cảm nhiễm,nhưng nếu có cảm nhiểm sẽ tạo ra kết thạch nhanh hơn.
- Niệu kết thạch có thể hình thành khi sử dụng sulfamides, nhất là ko cung cấp cho thú NaHCO3 và cho uống nước tụ do dể ngăn chặn kết tủa và tích tụ của muối acetyl trong sulfamides trong ống sinh niệu, chậu thận và ống dẫn niệu. niệu kết thạch cũng có khi sử dụng diethyl stibestol trong khẩu phần.
- pH của nước tiểu:nước tiểu acid or kiềm đều tạonguy cơ hình thành sỏi. nuóc tiểu chó có tính hơi acid.
- Nguyên nhân khác: thú ko đc đi tiểu trong môt thời gian dài, thiếu nước uống, stress,…
Câu32. Đặc điểm sinh trưởng của biếu độc?
Biếu độc sinh trượng theo hinh thức lan toả,xâm lấn. bướu thường phát triển nhan, lan rộng,xâm nhập sâu, xen kẽ và tổ chức xung quanh, phá huỷ, gây hoại tử, xuất huyết. ngoài ra, tb biếu dộc lan xa bằng nhều cách, tạo những biếu thứ phát, gọi là hiện tượng di căn. Bướu di căn vè hình thái và chức năng giống như biếu nguyên phát(biếu ban đầu):
- Phát triển lan ra các tổ chức lân cận, gọi là di căn do tiếp xúc
- Thoe các khe rãnh or các xoang tự nhiên trong cơ thể ngư phế quản. ống dẫn của các tuyến…
- Theo đường bạch huyết: đây là con đường quan trọng nhất. những đám nhỏ tb bứu xâm nhập rồi tách ra đi theo các ống lympho, đến các hạch rồi từ đó đi vào các cơ wuan tương ứng gây ra bướu bào di căn.
Theo đường huyết quản:tổ chức biuowus phá vỡ các tb vách mỏng, hình thành huyết khối có chứa các mầm tb bướu. các tb này tách ra theo dòng máu đến làm tắc và tiếp tục làm phát triển các bướu thứ phát ở các cơ wuan tương ứng.
Dụng cụ, dao mổ là phương tiện có thể cấy tb bướu ra xa ổ nguyên phát trong quá trình phẫ thuật.
Thứ tự các cơ wuan trong cơ thể mà tb bướu di căn đến: phổ- gan- não-xương. Các cơ quan it di căn đến:cơ-da-tuyến ưc- lách.
Câu33. So sánh u và viêm.
U
VIÊM
U tạo ra một mô mới: mô này bất thường cả về số lượng lẫn chất lượng
Viêm làm thay đổi 1 mô sẵn có:viêm huy động hệ lympho-đơn bào đa dạng, nhưng cũng đảm nhận chức năng đối nội và đố ngoại bảo vệ cơ thể
U ko chịu sự chỉ huy of cơ thể: u là 1 mô thừa, kí sinh trên cơ thể, chỉ gây hại khi tồn tại
Viêm chịu sự chỉ huy của cơ thể: viêm tiến triể tuỳ theo yêu cầu đáp ứng với sự xâm phạm, thay đổi tuỳ theo cơ địa
Sih sản về tb ko giới hạn về ko gian và thời gian
Sinh sản có giới hạn về ko gian và thời gian
Quá sản ko ngừng lại khi hết kích thích
Viêm ngừng lại khi khích thích đã hết
Nguyên nhân chưa rõ ko ngăn chặn dc tiến triển
Nhiều nguyên nhân đã rõ, trong nhiều trương hợp có thể ngăn chặn dc tiến triển của viêm
Câu34. Yếu tố di truyền do bướu?
Nhờ các ngiên cứu về gen, người ta phân lập đc các gen gây ung thư. Thực chất các gen gây ung thư có các gen tiền than gọi là các gen sinh ung thư. Dưới tác động của 1 số tác nhân thchs hợp, tiền gen sinh ung thư hoạt hoá thành gen sinh ung thư. Từ dó gen sinh ung thư mã hoá để sản xuất các protein và men lên quan đến quá trình phân chia và biệt hoá tb theo xu hướng ác tính.
Một loại gen quan trọng khách là gen ức chế sin hung thư (antioncogien). Khi cơ thể vắng mặt các gen này nguy cơ mắc bệnh ung thư sẽ tăng cao.
Câu35.tác nhân sinh học gây ung thư?
- Virut gây ung thư: paporavirus tạo papilloma da, màng nhầy cơ quan sinh dục, bang quang hay bướu màng não ở chó, người…
- Vi trùng: vi khuẩn helicobacter pylori gây viêm dạ dày mãn tính và ung thư dạ dày trên người.
- Ký sinh trùng: spirocerca lupi là 1 trong nhuyên nhân gây bướu ở thực quản và dạ dày, sán lá schistosoma.
- Nấm mốc gây ung thư: aspergillus flavus sinh ra trong độc tố aflatoxin, as-pergillus ochraceus sinh ra độc tố ochratoxin, asperrgillus versicolor sinh ra độc tố sterigmatocystin. Những độc tố này gây ung thư gan trên động vật và người.
Câu36. Viết danh pháp khoa học của?
Tế bào sụn: bứu lành chondroma. Bứuđộc chondrosarcoma
Tế bào cơ trơn: bướu lành leiomyoma, bướu độ leiomyosarcoma
Tế bào biểu mô tuyến: bướu lành Adenoma bướu độc Adenocarcinoma
Câu37. Chuẩn đoán lâm sàn cúa bướu?
Gồm các phương pháp sau:
- Chuẩn đoán tb học: xét ngiệm tìm t bung thư
- Chuẩn đoán bằng giải phẫu bệnh lý:là phương pháp quyết định nhất để khẳng đimhj bệnh ung thư như là bấm sinh thiết, mổ sinh thiết, sinh thiết kim.
- Chuẩn đoán băng X quang: chụp bướu phổi, xương, các ung thư phế quản, chụ vú cho phép phát hiện dc ung thư vú với dấu hiệu vôi hoá dù rất nhỏ, chụp dạ dày, tá tràng, bang quang với thuốc cản quang
- Siêu âm phát hiệm các bướu ở ga, than, buồng trứng… phương pháp này kinh tế ko độc hại và phụ tuộc vào kĩ năng người đọc.
Ngoài ra còn 1 số phương pháp để chuẩn đoán khác nhưng chư có điều kiện ứng dụng trên động vật như:
- Chuẩn đoán nội soi.
- Đồng vị phóng xạ
- Chụp cộng hưởng từ(IRM)
- Chất chỉ điểm ung thư
Câu38. Hoá trị bướu?
v Tổng thể tích bướu
Mỗi liều thuốc chống ung thư sẽ chị diệt dc một số lượng tb bướu cố định. Vì vậy khả năng diều trị khỏi sẽ cang lớn nếu thể tích bướu ban đầu cang nhỏ.
v Sự kháng thuốc:
Tb ung thư có khả năng kháng lại các thuốc trong quá trinh điều trị. Khối bướu càng lớn, xác suất và khả năng kháng thuốc càng tăng. Vì vậy việc phối hợp đồng thời nhiều loại thuốc, việc điều trị sớm và điều trị bổ trợ làm tăng tính hiệu quả.
v Yếu tố cơ thể thú bệnh:
Hầu hết các thuốc trị ung thư đều có tác dụng độc hại đối với cơ thể. Do đó phai xem sét khả năng dung nạp, đào thải, biến chứng vá sư lý biến chứng.
Câu39. Bảng tổng kết lâm sàng với khối tân bào?
Khi phát hiện khối tân bào ở bệnh xá, caanf phải làm bảng tổng kết để dựa vào đó có thể dụ đoán hậu quả và lựa chọn liệu pháp thích hợp.
Tổng kết dc dựa trên hệ thống dc gọi là hệ thống T.N.M trong đó
- T(taille; kích thước) kích cỡ của bướu và mối tương quan với mô trung quanh
- N(noeud:hạch) bướu có lan toả và xâm nhập nhiều hay ít vào hệ thống hạch bạch huyết.
- M(métastase:di căn) bướu dã có di căn
Mỗi chữ dc gi điểm số như sau
- 0 đến 4 cho T
- 0 đến 3 cho N
- 0 hay+ cho M
Và với tổng hợp 3 yếu tố này, cho phép chúng ta xác định giai đoạn của bướu
- Giai đoạn I sẽ làT1N0M0 hay T2N0M0
- Giai đoạn II sẽ là T1N1M0 hay T2N1M0
- Giai đoạn III sẽ là T3 or T4 thêm vào có or ko có N hay T1234 với N2 vàN3
- Giai đoạn IV sẽ là M+
Câu40. Khái niệm về bướu cơ quan sinh dục trên chó?
- Lạo bướu này thường thấy trên chó trưởng thành và đặc vào mùa giao phối mạnh nhất. ko có dấu hiệu di truyền từ đời mẹ sang đời sau
- Tỉ lệ chó cái nhiễm bệnh này cao hơn so với chó đực vá ở chó cái tơ. Chó chư giao phối ko bao jo bị bướu này
- Bướu định vị ở bộ phận sinh dục ngoài, nhưng đôi khi xảy ra trên miệng, mũi, kết mạc mắt và trên da
- Trên chó cái bướu thường ở phần sau của âm đạo, thường nó ở chỗ nối liền của tiền đình và âm đạo. một vài khối buóu quanh lỗ niệu đạo có thể làm bít niệu gây bí tiểu và nếu gần lối vào âm đạo nó lồi ra âm hộ.
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip