lichsu7.12
Câu 7. Lí thuyết bàn về vô hình của A. Smith.
- Tư tưởng tự do Kinh tế tập trung của học thuyết Kinh tế của Adam. Smith.
Điểm xuất phát trong việc phân tích tư tưởng này là nhân tố “con người kinh tế” theo ông bản chất của con người là trao đổi và ỷ lao động cho nhau thì người ta bị chi phối bởi lợi ích cá nhân, mỗi người chỉ biết tư lợi, chạy theo tư lợi. Song khi đó có một “bàn tay vô hình”buộc con người kinh tế đồng thời đáp ứng được lợi ích xã hội thậm chí còn tốt hơn ngay cả khi họ dự định từ trước.
Vậy bàn tay vô hình là gì theo A. Smith đó là sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan. Ông gọi hệ thống các quy luật đó là trật tự tự nhiên ông chỉ ra điều kiện cần thiết cho các quy luật kết quả hoạt động là “ phải có sự khác và phát triển của sản xuất hàng hoá và tđ hàng hoá. Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch , quan hệ giữa người với người là quan hệ bình đẳng về kinh tế. Theo ông chỉ có chủ nghĩa tư bản mới là xã hội có được những điều kiện như vậy, vì vậy chủ nghĩa tư bản là một xã hội được sử dụng trên cơ sở quy luật tự nhiên, còn các xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến là không bình thường từ đó ông cho rằng Nhà Nước không nên can thiệp vào kinh tế theo ông nhà nước có các chức năng bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, đấu tranh chống kẻ thù trong và ngoài nước. Vai trò nhà nước đưowwjc thể hiện khi những nhiệm vụ kinh tế vượt quá sức của doanh nghiệp.
A.Smith cho rằng chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là tự do cạnh tranh.
* ý nghĩa:
+ Về mặt lí luận là cơ sở để các nhà kinh tế chính trị học sau phát triển.
- Trong phái tân cổ điển có lí luận của Mả. chall -) đưa ra lí thuyết cân bằng mọi quát.
- Chủ nghĩa tự do mới kế thừa mọi phát triển , đb là kinh tếế tập thể cộng hoà liên băng đức. Kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên tt.
- Samnellson là người đã sử dụng nên lí thuyết về cơ chế thị trường tự do cạnh tranh.
+ về mặt thuận tiện: Đối với nước ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế chỉ huy theo cơ chế tập thể có sự quản lí của Nhà nước -) cơ cấu cộng sản để bảo vệ tự do kinh tế.
Câu 8. Keynes là người sáng lập ra lí thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. Dùng lí thuyết việc làm để chứng minh.
Trả lời.
- Theo Keyne, vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất đối với chủ nghĩa tư bản là khối lượng thất nghiệp và việc làm. Vì vậy vị trí trung tâm trong lí thuyết kinh tế của ông là “ lí thuyết việc làm”. lý thuyết của ông đã mở ra cả một gia đình mới trong tiến trình phát triển lí luận kinh tế tư bản ( cả về chức năng tư tưởng lẫn thực tiễn ). Trong đó phải kể đến lí thuyết kinh tế vĩ mô, về hệ thống điều tiết của đường Nhà nước, ông biểu hiện lợi ích và là công trình sư của chủ nghĩa tư bản đường Nhà nước.
- Đặc điểm nổi bật của học thuyết Keynes là đưa ra phương pháp phân tích vĩ mô. Theo ông việc phân tích kinh tế phải xuất phát từ những các mọi lượng lớn để tìm ra công cụ tác động vào khuynh hướng, làm phát triển mọi lượng.
- Keynes đưa ra mô hình kinh tế vĩ mô với mọi đại lượng
+ Đại lượng xuất phát: không phát triển hoặc phát triển chậm( như các nguồn v/c: TL sản xuất, số lượng slđ, trình độ chuyên môn hoá của chủ nghĩa, cơ cấu chế độ xã hội...)
+ Đại lượng khả biến độc lập: những khuynh hướng tâm lí ( tiết kiệm, tđ, đầu tư...) nhóm này là cơ sở hoạt động của mô hình,là đòn bảy cho sự hoạt động của các tổ chức kinh tế.
+ Đại lượng khả biến phụ thuộc vào: cụ thể hoá tình trạng của nền kinh tế ( số lượng, quản gia, thu nhập quân dân.)
R= c+s
Q= c+I ÞI=S
R= Q
Þ việc điều tiết vĩ mô nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập đòi hỏi tăng I, giảm S. Có như vậy mới giải quyết được khối lượng thất nghiệp.
* Lí thuyết về việc làm của Keynes
Khi việc làm phát triển lên thì thu nhập thực tế phát triển -) phát triển tiêu dùng nhưng tốc độ phát triển tiêu dùng chậm hơn tốc độ phát triển thu nhâp nên có khuynh hướng tiết kiệm một phần thu nhập. Do đó các doanh nghiệp xẽ bị thua lỗ nếu sử dụng toàn bộ số lượng lao động tăng thêm. Nếu muốn khắc phục tình trạng này cần phải kích thích quần chúng tiêu dùng thêm phần tiết kiệm của họ, và cần phải có một lượng tái bản đầu tư để kích thích các chủ doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động phát triển thêm. Khối lượng tái bản đầu tư phụ thuộc vào sở thích đầu tư của nhà kinh doanh mà sở thích đầu tư phụ thuộc vào hiệu quả giới hạn của TB (hiệu quả giới hạn của TB có xu hướng giảm đến khi bằng lãi suất ) do đó để phân tích lí thuyết chung về việc làm phải sáng tỏ các lí thuyết về khuynh hướng tiêu dùng, hiệu quả giới hạn của TB.
- Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn:
* Khuynh hướng tiêu dùng phụ thuộc vào : thu nhập, nhân tố khách quan ảnh hưởng tới thu nhập sự hoạt động phát triển tiền cùng danh nghĩa, sự phát triển chênh lệch giữa thu nhập với thu nhập vậy những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến khuynh hướng như dự phòng dùng cho tương lai.
+ Khuynh hướng tiết kiệm phụ thuộc vào : động lực kinh doanh, động lực tiền mặt, động lực cải tiến và động lực thận trọng về tài chính.
· -) Khuynh hướng sử dụng giới hạn là khuynh hướng phân chia thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng -ký hiêụ dc/ dR =)
khuynh hướng này có su hướng giảm dần nghĩa là cùng với sự tăng lên của thu nhập thì tiêu dùng tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn, vì phần thu nhập tăng thêm đem phân chia cho tiêu dùng ít hơn. Từ đó tạo khoảng cách giữa tiêu dùng và thu nhập đó là tiết kiệm. Khi đó khuynh hướng tiêu dùng giới hạn giảm dần còn khuynh hướng tiết kiệm giới hạn tăng dần -) sự thiếu hụt cần tác động là xu hướng vĩnh viễn của mọi nền sản xuất =) gây ra khủng hoảng, thất nghiệp.
- Lãi suât và hiệu quả giới hạn của tư bản.
+ Lãi suất của sự trả công cho số tiền vay. Nó là phần thưởng cho “sở thích chi tiêu tư bản” trong nền kinh tế, lãi suất tỷ lệ nghịch với số lượng tiền cần thiết trong lưu thông ( i tăng, I giảm).
+ Theo đã tăng lên của vốn đầu tư thì “ hiệu quả của tư bản “ sẽ giảm dần và nó được gọi là “hiệu quả giới hạn của tư bản “ “ vậy hiệu quả giới hạn tư bản” là quan hệ giữa phần lời triển vọng được đảm bảo bằng đơn vị bổ sung của tư bản và cỏ phần để sản xuất ra đơn vị đó.
- Số nhân đầu tư : số nhân là tỉ số giữa tốc độ tăng thu nhập và tăng đầu tư. Nó xử dụng sự gia tăng đầu tư để làm cho gia tăng thu nhập lên bao nhiêu lần.
Nếu dR: gia tăng thu nhập½
DI: gia tăng đầu tư
K: số nhân
=)K= dR/dI vì ds=dI
=) K= dR/dI = dR/dS= dR/dr
dR/dR-dC/dR
1
=
1-dC/dR
-) Mô hình số nhân phản ánh quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư theo Keynesmỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng của cầu bổ sung cung, cầu về TLSX. Do vậy làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng, tăng việc làm cho công nhân. Tất cản điều đó làm cho thu nhập tăng lên. Đến lượt nó, tăng thu nhập lại là tiền đề cho tăng đầu tư mới.
* Các trường phái nhấn mạnh vai trò của Nhà nước.
- CNTT: Khi chủ nghĩa tư bản mới ra đời, tài sản đã dựa vào Nhà nước để tích luỹ vốn vì Nhà nước nắm đường về ngoại thương, đề ra luật lệ, c/s, kiểm soát buôn bán giúp ts thu được lợi nhuận từ hoạt động ngoại thương .
- Học thuyết của Keynes: trước cuộc khủng hoảng 29-33 -) đưa ra vai trò tất yếu của Nhà nước. Nhà nước trong các c/s vĩ mô sẽ khắc phục khủng hoảng, ổn định tăng kinh tế -) nhấn mạnh vai trò của Nhà nước.
- Chủ nghĩa tự do Kinh Tế : Nhà nước chỉ can thiệp vào kinh tế ở một mức độ nhất định
VD: Nền kinh tế ở Đức, Nhà nước can thiệp theo hai nguyên tắc: hỗ trợ và tương hợp.
- Samuelson: coi trọng cả cơ chế tập thể và Nhà nước: Nhà nước phải có chức năng can thiệp điều tiết kinh tế nhưng tôn trọng quy luật kinh tế kết quả của kinh tế tập thể.
Câu 9. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson.
Trả lời.
- Nguyên nhân: cơ chế tập thể tồn tại những khuyết tật vốn có như ô những MT mà doang nghiệp không phải trả giá cho sự huỷ hoại đó, những thất bại thị trường do đường gây ra, tệ nạn như khủng hoảng, thất nghiệp, phương pháp thu nhập bất bình đẳng do hệ thống thông tin mang lại-) cần có sự can thiệp của Nhà nước
* Vai trò: 4 chức năng chính.
1. Thiết lập khuôn khổ PL: Cp đề ra các quy tắc trò chơi kinh tế mà các doang nghiệp, người tiêu dùng và cả bản thân CP cũng phải tuân thủ. Bao gồm quy định về tài sản , quy tắc về hợp đồng, và hoạt động kinh doang trách nhiệm và cả những quy định trên nhiều lĩnh vực khác nhau , đó là những nguyên tắc sử sự chuộc lỗi mọi người phải tuân theo.
2. Sửa chữa những thất bại của tập thể để tạp thể hoạt động có hiệu quả:
- Sự can thiệp của CP để hạn chế đường, đảm bảo tích hiệu quả của cạnh tranh tập thể
- Nhà nước tác động bên ngoài cùng dẫn đến tính không hiệu quả của các hoạt động thị trường và đòi hỏi Nhà nước phải can thiệp. Tác động bên ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con người tạo ra chi phí lợi ích cho doang nghiệp khác hoặc người khác mà các doanh nghiệp hoặc các con người đó không nhận được đúng số tiền cần được trả hoặc không phải trả.
- Cần phải đảm bảo việc sản xuất các hàng hoá công cộng. Tư nhân thường không muốn sản xuất hàng hóa công do lợi ích giới hạn thu được là rất nhỏ, mà có nhiều hàng hóa công cộng có ý nghĩa với Qgiá như Qp, Lp trật tự trong nước... nếu không thể giao cho tư nhân được. Do đó cổ phẩn phải sản xuất hàng hóa công cộng.
3. Đảm bảo sự công bằng :
Sự phân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ cơ chế tập thể là tất yếu. CP phải thông qua cs phân phối thu nhập,công cụ quan trọng nhất của Nhà nước là thuế luỹ tiến và lưới an toàn bảo vệ người không may khỏi bị huỷ hoại về kinh tế. Đôi khi cp trợ cấp tiêu dùng, trợ cấp thất nghiệp.
4. ổn định kinh tế vĩ mô: vấn đề nan giải cơ bản của kinh tế vĩ mô là : không nước nào trong một thờ gian dài có thể được kinh doang tự do, lạm phát thất nghiệp và việc làm đầy đủ. Nền kinh tế luôn gặp khủng hoảng chu kì. Do đó cp = bằng các công cụ vĩ mô như c/s tài khoá, tiền tệ sẽ góp phần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô =) vai trò : duy trì tăng trưởng ổn định, kiềm chế lạm phát.
+ Nhược điểm của bàn tay hữu hình đó là đường, bảo thủ trì trệ, có những khi sai lầm về đường lối. Do vậy phải kết hợp cả hai cơ chế tập thể xác định giá cả sản lượng, trong khi đó cổ phần điều tiết tập thể bằng các chương trình thuế, chi tiêu và luật lệ.
Câu 10.thời kì tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản cũng là thời kì thống trị của CNTT
Trả lời.
- CNTT là hệ thống quan điểm tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, mà trước hết là tầng lớp tư sản thương nghiệp. Nó ra đời trong thời kì tan ra của PTSX phong kiến. Đó là thời kì chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa hay còn gọi là thời kì tích luỹ nguyên thuỷ tư bản.
- Thời kì tích luỹ nguyên thuỷ tư bản chủ nghĩa là thời kì tạo ra những tiền đề cho sự ra đời của PTSX tư bản chủ nghĩa. K. Mã đã chỉ ra rằng để cho chủ nghĩa tư bản ra đời thì phải cần có hai điều kiện đó là + Tích luỹ được một lượng tiền nhất định để trở thành tư bản.+ Phải giải phóng được số lượng để trở thành hàng hoá slđ=) quan trọng
Hai tiền đề này có từ khi kinh tế hàng hoá ra đời , nhưng sự ra đời của nó rất chậm chạp vì vậy khi giai cấp tư sản ra đời nó sử dụng phương pháp bạo lực như tước đoạt những người sản xuất nhỏ, buôn bán nô lệ da đen ... Để thúc đẩy nhanh chóng sự ra đời của hai tiền đề trên yêu cầu tập thể của thời kì này là sự ra đời của chủ nghĩa tập thể, bởi lẽ thương nghiệp mang lại cho giai cấp tư sản nhiều lợi nhuận. Đặc biệt trong thời kỳ này vơí những phát kiến địa lí đã làm thúc hoạt động ngoại thương từ đó cho thấy sự quan trọng của hoạt động ngoại thương.
=) Đòi hỏi có học thuyết như vậy =) CNTT thống trị trong thời kì tích luỹ nguyên thuỷ TB.
=) Vậy vấn đề tích luỹ tiền có ý nghĩa cực kì quan trọng cho sự ra đời của CNTB CNTT là nhân chứng đầu tiên cho. Hãy tích luỹ nguyên thuỷ tư bản chủ nghĩa.
* Hạn chế và vai trò của CNTT.
- Nhà nước luận điểm của CNTT có rất ít g/c lí luận và thường được nêu lên dưới hình thức lời khuyên thực tiễn về c/s kinh tế, lí luận mang nặng t/c kinh nghiệm, =) khó trở thành lí luận chung được.( thiếu tính khoa học )
- CNTT chỉ bám sâu ở lĩnh vực lưu thông mà chưa đi sâu vào lĩnh vực sản xuất những kết luận cho rằng “tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, còn hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng địa vị tiền tệ” là sai lầm vì lưu thông chỉ là một khâu trong quá trình sản xuất, nên chủ nghĩa tập thể chỉ đến được cái vỏ bên ngoài mà chưa đi sâu nội dung bên trong. Họ chưa thấy phải qua sản xuất mới có lợi nhuận.
- Trong lúc đánh giá cao ngthg, họ đánh giá thấp vai trò Nhà nước và chủ nghĩa. Coi như ngành trung gian, chủ nghĩa không phải là nguồn gốc của cải (trừ chủ nghĩa khai thác vàng, bạc)
- Họ chưa thấy được những quy luật kinh tế khách quan thống trị trong đời sống kinh tế.
* Vai trò/s : Mặc dù chưa biết đến quy luật kinh tế và còn hạn chế về tính lí luận, nhưng hệ thống quan điểm kinh tế của trường phái TT đã tạo ra những tiền đề lí luận kinh tế xã hội cho các lí luận kinh tế tập thể sau này biểu này ở chỗ họ đưa ra quan điểm: sự giàu có không phải là ở gtsd mà là tiền. Tư tưởng Nhà nước can thiệp pkt=) sau này vận dụng.
- Đối với tập thể : chỉ ra biện pháp cho giai cấp tư sản tích luỹ được vốn sâm nhập vào lực lượng sản xuất. Muốn tích luỹ được vốn thì phải làm kinh tế, hơn nữa trong cơ chế tập thể phải tăng cả nội thương, lẫn ngoại thương
câu11. Monchetien “nội thương” một hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dẫn của cải qua nội thương.
trả lời.
- Tập thể của chủ nghĩa tập thể đó là họ coi trọng tiền tệ, họ coi tiền tệ như là thước đo tiêu chuẩn của sự giàu có và mọi sự hùng mạnh của một quốc gia. Do đó mục đich kinh tế của mỗi nước đó là phải tăng kl tiền tệ. Nhà nước càng nhiều tiền thì càng giàu có; họ coi hàng hoá chỉ là phương tiện tăng kl tiền tệ. Họ coi tiền là đại b duy nhầt của của cải, tiêu chuẩn để đánh giá mọi hinh thức hành nghề hoạt động nghề nghiệp, những hoạt động nào mà không dẫn đến tích luỹ tập thể là hoạt động không có lợi, hoạt động tiêu cực. Họ coi nghề nông là một nghề trung gian những hoạt động tích cực và tích cực vì nghề nông không làm tăng hay giam của cải, hoạt động chủ nghĩa thì không thể là nguồn gốc của cải ( trừ chủ nghĩa khai thác vàng bạc ) do đó nội thương chỉ có tác dụng di chuyển của cải trong nước chức không thể làm tăng của cải trong nưóc.
- Khối lượng tiền tệ chỉ có thể gia tăng = con đường ngoại thương. Trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện c/s xuất siêu( xuất nhiều, xuất ít) Học thuyết trọng thương cho rằng lợi nhuận tạo ra cho lĩnh vực lưu thông nó là kết quả việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có v.
=) Ngoại thương là động lực tăng kinh tế chủ yếu của một nước, không có ngoại thương không thể tăng được của cải . Ngoại thương được ví như máy bơm đưa lượng tiền nước ngoài vào trong nước
=) Quan điểm này đánh giá cao ngoại thương xem nhẹ nội thương vì ông chỉ chú ý đến lĩnh vực lưu thông (T-H-T) mà chưa hiểu được toàn bộ quá trình sản xuất và bước chuyển của việc tạo ra lợi nhuận đó là do gt sản xuất =) giải pháp số một là tăng cả nội thương và ngạoi thương.
- Tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện được dưới sự giúp đỡ của Nhà nước. Nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương, thông qua việc tạo điều kiện pháp lí cho công ty thương mại độc quyền buôn bán với nước ngoài.
Câu 12. Hoàn cảnh lich sử ra đời của chủ nghĩa tập thể:
Trả lời.
- Về mặt lịch sử: tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản(câu 10)
- Về mặt tư tưởng: phong trào phụ hưng chống tư tưởng đen tối thời trung cổ, chủ nghĩa duy vật chống lại các thuyết giáo duy tâm của nhà thờ như Bruno, Bacon....khoa học tự nhiên phát triển mạnh, những phát kiến địa lí(thế kỉ XV-XVI) tìm ra châu Mỹ, đi vòng từ châu phi đến châu á đã tạo ra điều kiện mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa(A, P, BAN, TBN...)
* Câu ngạn ngữ” phi thương bất phú” ở Việt Nam ta hiện nay:
- “phi thương bất phú” thể hiện sự coi trọng thương nghiệp , những vùng nào tăng mạnh thương nghiệp thì kinh tế vùng đó tăng.
- Trong đìêu kiện của nước ta hiện nay thì câu nói đó vẫn còn phù hợp
Xuất phát từ một nền kinh tế của nước ta còn lạc hậu thương mại không tăng (cả về nội thương lẫn ngoại thương ). Đã có thời kì chúng ta thực hiện c/s “bỏ quan trả cán”để kìm hãm sự phát triển kinh tế=) làm cho kinh tế thụt lùi so với thế giới. Nếu kinh tế chỉ huy theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho thương mại kém phát triển cả về nội thương và ngoại thương=) nền kinh tế yếu kém. Đến đại hội Đảng VI(86) Nhà nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa =) đòi hỏi phải tăng mạnh thương mại cả về nội thương lẫn ngoại thương =) có c/s n/thương của mình. Sau 10 năm thực hiện nhg đất nước đã thu được nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, chứng tỏ quản điểm trọng thương là đúng dắn, phải có giao lưu với nước ngoài mới có điều kiện sản xuất trong nước, tăng tích luỹ vốn.
- Bên cạnh đó chúng ta cũng không coi thương mại là con đường làm giầu duy nhất, vì quan điểm trọng thương chỉ quan tâm đến một lĩnh vực của kinh tế trong sản xuất đó lá lưu thông mà thôi. Mà ta cần phải biết kết hợp giữa tăng trọng thương với tăng nền chủ nghĩa và Nhà nước trong nước coi nhà nước là thế mạnh.
Quá trình sản xuất được thể hiện:
TLSX
T-H
SLĐ+ ...sản xuất....H....T
=) Trong lâu dài chúng ta phải chú trọng tăng sản xuất và coi lưu thông là môi giới mà thôi.
Câu 12. “Thương mại là hòn đá thử vàng để thử sự phồn thịnh của một quốc gia, không có phép nào để kiếm tiền trừ thương mại”
Trả lời.
*Hoàn cảnh ra đời:
- Ra đời trong giai đoạn thể kỉ XVII - giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thương mại. Đại biểu điển hình là Thomas Mun (1571- 1641). Giám đốc công ty Đông ấn. Hoạt động của công ty này đã dẫn đến việc xuất khẩu rất nhiều kim khí, điều mà học thuyết tiền tệ phản đối ( học thuyết tiền tệ giữ để lượng tiền không ra nước ngoài )
- Bảng cân đối thương mại “ chúng ta phải giữ vững nguyên tắc là hàng năm bán cho người nước ngoài lượng hàng hoá lớn hơn số lượng chúng ta phải mua vào của họ để đạt được sự cân đối đó ông khuyên mở rộng cơ sở cho công nhân, thu hẹp tiêu dùng quá mức hàng tiêu dùng của nước ngoài, đẩy mạnh cạnh tranh =) hạ giá thành, nâng cao chất lượng hàng hoá Anh. Theo quan điểm của ông việc xuất khẩu tiên nhằm mục đích buôn bán là chính đáng. Bởi vì “ vàng đẻ ra thương mại, còn thương mại làm ra tiền tăng lên” tình trạng tiền thừa thãi trong nước là có hại, làm cho giá cả hàng hoá tăng cao.
* Nhận xét
- Đúng: trong điều kiện phát triển kinh tế : Vận dụng như nước ta hiện nay.
- Sai: chưa đề cập đến quá trình sản xuất (giống cầu trên)
*ý nghĩa: Đối với nước ta trong điều kiện kinh tế tích luỹ vốn hiện nay cần tăng thương mại, còn về lâu dài cần tăng sản xuất (giống câu 11)
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip