1. 2000

Lần đầu tiên Giản Tùy Anh gặp Thiệu Quần có lẽ là tại tang lễ của mẹ anh. Khi đó, Giản Tùy Lâm vẫn còn gọi là Triệu Tùy Lâm, cậu theo Triệu Nghiên đến diễn trò mèo khóc chuột. Triệu Nghiên lén lút kéo tay áo Giản Đông Viễn từ phía sau đám đông. Chỉ một động tác đơn giản như vậy mà Giản Tùy Anh đã nhìn thấu, dì anh cũng nhìn thấu, liền vội vàng kéo cậu bé chín tuổi Giản Tùy Anh ra sau lưng. Giản Tùy Anh vỗ nhẹ lên tay dì, nói: "Không sao đâu dì, con không khóc." Nói rồi, anh bấm chặt móng tay vào lòng bàn tay mình.

Sau đó đến lượt gia quyến đáp lễ. Thiệu Quần theo cha và chị gái đến viếng. Người phụ nữ trong ảnh thờ có khuôn mặt giống Giản Tùy Anh đến tám, chín phần. Cha của Thiệu Quần từng có giao thiệp với nhà mẹ đẻ của mẹ Giản Tùy Anh, ông vỗ vai Giản Đông Viễn, nói: "Xin chia buồn" rồi còn đưa tay xoa đầu Giản Tùy Anh. Thiệu Quần thấy vậy, trong lòng thầm nghĩ: "Lại thêm một đứa mồ côi mẹ giống mình."

Rồi theo người nhà, Thiệu Quần cúi lạy di ảnh ba lần. Giản Tùy Anh cũng đáp lễ.

Sau khi mẹ anh qua đời được một năm, Giản Đông Viễn bắt đầu đưa Triệu Nghiên về nhà ngày càng nhiều. Ngày 12 tháng 8 năm 1997, ông ta lấy cớ tổ chức sinh nhật cho Giản Tùy Anh, mời khách khứa đến khách sạn Vương Phủ, bày một bàn tiệc gia đình hết sức chỉnh chu. Triệu Nghiên và Giản Tùy Lâm mang quà đến. Giản Đông Viễn nói: "Đây là dì Triệu và em trai của con. Hai mẹ con họ đến chúc mừng sinh nhật con đấy."  Giản Tùy Anh lập tức đứng dậy, lật tung bàn ăn, rồi bị cha đánh một trận nhừ tử nhưng vẫn không chịu khuất phục. Kể từ ngày đó, anh không nói một lời nào suốt nửa năm.

Ông nội làm thủ tục bảo lưu kết quả học tập rồi đưa anh về Bắc Đới Hà. Giản Tùy Anh ngồi bên bờ biển, nhìn những con sóng đục ngầu của Bột Hải cuộn lên từng lớp bọt trắng, trông hệt như một người khóc đến nôn mửa.

Những thứ rác rưởi bị người ta vứt bỏ bị sóng đánh dạt vào bờ, ngổn ngang dưới chân anh. Có vỏ hộp mì gói, bao bì xúc xích, phao bơi rách, bao cao su đã qua sử dụng...Giản Tùy Anh cảm thấy mình hoàn toàn hòa vào đó.

Giản Tùy Lâm đã ba tuổi. Giản Tùy Anh mất mẹ vào năm 1996, nhưng hóa ra anh còn mất cha từ sớm hơn...Gia đình hạnh phúc mà anh từng tin tưởng, có lẽ ngay từ đầu vốn chỉ là một tòa lâu đài cát, thủy triều rút đi thì chẳng còn lại gì.

Sau khi sang thu, đợt rét đầu mùa ở vùng biển đến rất sớm. Gió lạnh quét qua sân nhỏ của ông nội anh, thổi cánh cửa chưa đóng vang lên những tiếng "ầm, ầm" liên tục. Một tấm kính vỡ tan tành.

Nửa đêm, Giản Tùy Anh nghe thấy tiếng ông nội ho khù khụ liền ngồi dậy rót nước nóng. Ông hỏi: "Tùy Anh, cháu không nói chuyện, ông không trách. Nhưng ông rồi cũng sẽ già, không thể bảo vệ cháu cả đời. Nhà họ Giản vốn dĩ phải là của cháu, cháu cam tâm dâng cho người khác sao?"

Giản Tùy Anh nghe xong thì sững sờ.

Anh ở lại bờ biển ba ngày, để gió biển quất vào người rát đến mức vành tai trở nên đỏ bừng và đôi tay trở nên tê cóng. Giản Tùy Anh dùng bao tải lớn nhặt sạch rác trên bãi biển. Sau đó, anh về nhà, nói với ông nội: "Cháu về Bắc Kinh đây. Sau này sẽ về thăm ông."

Hôm sau, Giản Tùy Anh từ chối tài xế của ông nội, tự mình bắt tàu hỏa từ Tần Hoàng Đảo về Bắc Kinh.

Biệt thự nhỏ vẫn là căn biệt thự nhỏ ấy, tường đỏ, mái xám, hương mai vẫn thoang thoảng trong gió, chỉ có điều "chim khách đã bay đi, chim cu gáy thế chỗ", chủ nhân đã đổi thành một người phụ nữ khác. Triệu Nghiên và Giản Tùy Lâm ngồi trên chiếc ghế mà trước đây mẹ con Giản Tùy Anh từng ngồi. Triệu Nghiên tỏ vẻ niềm nở: "Tùy Anh về rồi à? Có đói không? Để dì múc canh gà cho con nhé?"

Giản Tùy Anh dừng lại, nhìn chằm chằm bà ta. Khuôn mặt xinh đẹp của thiếu niên hiện lên vẻ âm u giống hệt như bức ảnh đen trắng trong tang lễ năm nào. Triệu Nghiên bỗng thấy ớn lạnh, theo bản năng lùi về sau một bước. Giản Tùy Anh lên lầu, sập cửa thật mạnh.

Từ dưới nhà vang lên tiếng gầm giận dữ của Giản Đông Viễn: "Mặc kệ nó! Cho nó chết đói đi!"

Hồi nhỏ, Giản Tùy Anh học ở trường tiểu học Cảnh Sơn, chỉ cách nhà khoảng 7 8 phút đi bộ. Nhiều bạn cùng lớp có tài xế đưa đón nhưng mẹ anh thường để anh tự men theo mép tường mà đi học. Anh cùng các bạn hay ghé vào con hẻm gần Đăng Thị Khẩu mua một chai Bắc Băng Dương giá năm hào vào mùa hè hoặc một xiên kẹo hồ lô ba tệ vào mùa đông.

Thỉnh thoảng, mẹ anh cũng đến đón, chở anh bằng xe đạp dạo một vòng quanh công viên Cảnh Sơn. Hai mẹ con chia nhau một túi bỏng ngô trong đình Vạn Xuân, vừa ăn vừa thổi bong bóng xà phòng năm tệ một ống, phóng tầm mắt nhìn xuống Tử Cấm Thành. Mẹ chỉ cho anh cây cổ thụ cong queo trong công viên, nơi Hoàng đế Sùng Trinh đã treo cổ tự vẫn. Khi đó, cậu bé Giản Tùy Anh chẳng hiểu được vì sao một người thời cổ lại phải nghĩ quẩn đến thế.

Trong ký ức của Giản Tùy Anh, mẹ anh luôn là một cô gái rực rỡ đầy màu sắc, ngay thẳng và hồn nhiên. Nhưng việc kết hôn và sinh con sớm đã bào mòn cả nhan sắc lẫn sinh mệnh của bà. Người đẩy bà vào bi kịch ấy, ngoài Giản Đông Viễn, Triệu Nghiên và Giản Tùy Lâm, còn có chính anh.

Giản Tùy Anh không muốn đi học trên con đường này nữa. Ngày anh hiếm hoi xuất hiện trên bàn ăn, Giản Đông Viễn và Triệu Nghiên còn chưa kịp giả vờ vui mừng thì bầu không khí đã bị đánh sập bởi một câu nói của anh: “Đưa tôi vào trường nội trú đi, tôi sẽ không gây thêm rắc rối cho hai người.”

Năm đó, Giản Tùy Anh 12 tuổi, lẽ ra phải học lớp sáu, nhưng Giản Đông Viên đã chạy vạy khắp nơi để gửi anh vào một trường quốc tế nội trú ở Thuận Nghĩa để học lại lớp năm, cách nhà hơn ba mươi cây số—cùng lớp với Thiệu Quần.

Cha của Thiệu Quần đã dặn hắn phải để mắt đến cậu con trai nhà họ Giản. Nhưng khi Giản Tùy Anh vừa mới chuyển đến, ánh mắt của tất cả bạn nữ trong lớp đều đổ dồn vào anh, khiến Thiệu Quần lập tức thấy ngứa mắt đến tám, chín phần.

“Cái quái gì thế này.”

Khi giáo viên chủ nhiệm vừa giới thiệu xong về Giản Tùy Anh, các bạn nữ đã khẽ “Wow” một tiếng. Giáo viên xếp chỗ cho Giản Tùy Anh ngồi ngay phía trước Thiệu Quần. Ba người bạn của Thiệu Quần là Lý Văn Tốn cùng đồng bọn liếc mắt ra hiệu với nhau. Thiệu Quần vừa nháy mắt một cái, Chu Lệ đã đưa chân ra chắn ngang lối đi.

Giản Tùy Anh chẳng thèm nhìn, giẫm thẳng lên mu bàn chân của Chu Lệ, còn nghiền xuống hai cái. “Áa-!!!”

“Chu Lệ, em sao thế?” Giáo viên hỏi.

“…Không…em không sao.” Không lẽ lại khai thật là chơi khăm mà bị phản đòn?

Giản Tùy Anh đi đến chỗ ngồi của mình, thấy cái ghế bị bàn của Thiệu Quần đẩy dốc về phía trước. Anh ngồi phịch xuống, dồn lực ngả ra sau, ép cái bàn của Thiệu Quần bật trở lại.

Thế là, cuộc chiến kéo dài suốt nửa năm giữa hai người chính thức bắt đầu.

Trong nửa năm đó, băng nhóm của Thiệu Quần đã làm đủ trò để hành Giản Tùy Anh: ném vở bài tập vào nhà vệ sinh, đặt rắn lên bàn học của anh, bôi đầy bút xóa lên ghế khi anh đứng dậy, đổ nước lên giường anh, thậm chí còn vu oan cho anh ăn cắp dụng cụ thí nghiệm. Ngay cả bạn cùng phòng cũng không chịu nổi: "Hay là cậu đi mách giáo viên đi?"

Giản Tùy Anh lắc đầu. Mỗi môi trường đều có quy tắc sinh tồn riêng. Đám này chẳng khác gì lũ linh cẩu, nếu không khiến chúng tâm phục khẩu phục, anh sẽ mãi bị giẫm đạp. Vậy nên Giản Tùy Anh chọn cách giải quyết từng tên một: chặn đánh Chu Lệ và Kha Dĩ Thăng ở hành lang, tóm đầu Lý Văn Tốn trong phòng ngủ rồi dúi vào bồn cầu, cuối cùng hẹn Thiệu Quần lên sân thượng để giải quyết nợ nần.

Hôm đó, Thiệu Quần đặt một cây chổi cọ nhà vệ sinh lên giường Giản Tùy Anh. Giản Tùy Anh xách luôn cây chổi lên sân thượng, suýt nữa đập thẳng vào mặt Thiệu Quần, khiến áo hắn vấy đầy nước bẩn, cô bạn gái nhỏ của Thiệu Quần đứng bên cạnh sợ hãi hét toáng lên. Thiệu Quần mất mặt, nổi điên lao vào đánh Giản Tùy Anh.

Thiệu Quần vốn cao to hơn Giản Tùy Anh, một đấm đã hạ gục anh. Đám đàn em của Thiệu Quần ngày thường bị Giản Tùy Anh hành cho sợ, nay thấy đại ca ra tay liền thừa nước đục thả câu, lao vào đánh hội đồng. Giản Tùy Anh ôm đầu chửi: "Mẹ nó, mấy người chơi bẩn thế?!"

Không biết ai gào lên:"Đối xử tử tế với một đứa không có mẹ như mày làm gì?!"

Thiệu Quần vốn đang đè lên người Giản Tùy Anh để đánh, nghe vậy liền bật dậy, tung một cú đấm thẳng vào mặt tên vừa chửi. Giản Tùy Anh cũng bật người dậy, hai người cùng xông vào đấm tên kia một trận, khiến sân thượng loạn thành một nồi lẩu thập cẩm.

Cô bạn gái của Thiệu Quần hoảng sợ chạy đi gọi bảo vệ trường. Một đám học sinh bị lôi lên văn phòng hiệu trưởng.

Khi hiểu trưởng tra hỏi, Giản Tùy Anh chỉ lạnh nhạt nói: "Đúng là em không có mẹ, nhưng em không thích ai lôi chuyện đó ra để châm chọc."

Hiệu trưởng đẩy gọng kính, chỉ vào đứa vừa chửi. "Đáng đời em!"

Thiệu Quần, người đang đứng đó với chiếc áo nồng nặc mùi bẩn, nói thêm một câu: "Em cũng không có mẹ."

Hiệu trưởng nghẹn lời, đành đuổi cả bọn về viết bản kiểm điểm.

Sáng thứ Hai, trong buổi chào cờ, Giản Tùy Anh đứng dưới nắng đọc bản kiểm điểm. Thiệu Quần nhìn chằm chằm vào hàng mi dài của anh, bỗng nhiên nhớ ra: Đây chẳng phải là đứa trẻ mồ côi mẹ mình từng gặp trong đám tang mấy năm trước sao!

Từ đó, hai kẻ phá làng phá xóm lại trở thành một cặp bài trùng.

Giản Tùy Anh hỏi: "Sao anh già thế? Mười ba tuổi rồi mà vẫn chưa tốt nghiệp tiểu học. Tôi nghỉ học một năm mà vẫn nhỏ tuổi hơn anh này."

*ở Trung Quốc, lớp sáu mới là năm cuối tiểu học.

Thiệu Quần xoa đầu anh: "Tôi mà tốt nghiệp rồi thì cậu còn biết tôi là ai sao?"

Giản Tùy Anh đáp: "Đúng là nghiệt duyên mà."

Cả hai đều cao hơn mét bảy khi tốt nghiệp tiểu học. Nếu không nhìn mặt, quả thực chẳng giống đám trẻ con mười ba, mười bốn tuổi. Một lần, cả bọn rủ nhau đến hộp đêm của anh trai Lý Văn Tốn, học theo người lớn ở phòng bên cạnh gọi mấy cô gái tiếp rượu đến.

Ban đầu chỉ đơn giản là chơi trò đoán số uống rượu, các cô gái giúp bọn họ châm thuốc, rót rượu. Đến quá nửa đêm, một cô gái trong nhóm nói: "Chơi trò khác đi?"

Thiệu Quần hỏi: "Chơi gì?"

Cô gái cười tủm tỉm: "Truyền hoa tiếp sức."

Cả đám con trai đồng loạt nhíu mày: "Chúng tôi đâu còn là con nít mà chơi trò vớ vẩn đó?"

Cô gái bật cười: "Mấy nhóc đẹp trai, không phải cái trò truyền hoa mà các em đang nghĩ đâu."

Người đầu tiên dùng miệng hút lá bài rồi chuyền cho Lý Văn Tốn, sau đó lần lượt truyền sang. Vì cô gái ngồi cạnh Thiệu Quần chịu trách nhiệm đánh trống nên khi Giản Tùy Anh nhận lá bài, anh phải chuyền cho Thiệu Quần.

Nhưng Thiệu Quần lại né người, lá bài trượt khỏi môi Giản Tùy Anh rồi rơi xuống.

“Làm gì thế hả, Quần Tử?” Giản Tùy Anh không vui.

“Kỳ quặc bỏ mẹ ra, tí nữa là chúng ta hôn nhau rồi.” Thiệu Quần làu bàu.

“Cậu sợ gì thế, Thiệu Quần?” Cả đám ồn ào trêu chọc, “Chơi không nổi hả? Phạt uống rượu!”

“Cút hết đi!” Thiệu Quần và Giản Tùy Anh dốc cạn một cốc bia.

Trò chơi tiếp tục. Giản Tùy Anh hút lá bài lên miệng, Thiệu Quần lập tức nhận lấy rồi nhanh chóng chuyền cho cô gái bên cạnh. Trong một khoảnh khắc, hắn thoáng ngửi thấy một mùi hương nhàn nhạt từ người Giản Tùy Anh.

Cả nhóm càng chơi càng hưng phấn, rượu vào lời ra. Khi lá bài chuyền ngược lại, có mấy lần bị rơi, mấy thằng con trai nhân cơ hội chuếnh choáng men say mà hôn các cô gái, cảm giác vừa kích thích vừa hào hứng.

Tới lượt Thiệu Quần, hắn hút lá bài để chuyền cho Giản Tùy Anh. Dưới ánh đèn, làn da, mái tóc và đôi mắt của Giản Tùy Anh ánh lên sắc sáng nhạt, cả người bị men rượu hun đỏ hồng lên trông như một chú thỏ con. Không biết thế nào mà lá bài lại rơi xuống.

“Đệt.” Giản Tùy Anh chửi thề, túm lấy cổ áo Thiệu Quần, cười nói: “Nào, Thiệu thiếu gia, tới đây!” Nói xong liền hôn lên môi hắn.

Tuy chỉ là môi chạm môi giữa những chàng trai trẻ, nhưng một luồng điện nhỏ xẹt qua nơi tiếp xúc, phát ra tiếng tách khẽ mà chỉ hai người có thể nghe thấy, để lại một dư vị tê dại vương vấn.

Đó là lần đầu tiên Thiệu Quần và Giản Tùy Anh hôn người cùng giới, cũng được tính là nụ hôn đầu của Giản Tùy Anh.

Sau đó, cả bọn uống đến bất tỉnh nhân sự, nằm la liệt trong phòng. Một cô gái kéo Thiệu Quần lên lầu, hỏi hắn: “Cậu bao nhiêu tuổi rồi?”

Thiệu Quần đáp: "Mười tám."

Cô gái mỉm cười: "Tôi cũng vậy."

Cả hai đều biết rõ đối phương chưa đủ mười tám tuổi thật, chỉ là lấy con số trung bình cho vui mà thôi. Đêm hôm đó, Thiệu Quần chính thức tạm biệt đời trai tân.

Hôm sau, cả bọn bị Lý Văn Diệu tống cổ ra khỏi hộp đêm. Gã cảnh cáo: "Còn dám mò đến nữa, tao gọi điện báo hết cho người nhà chúng mày!" Dứt lời, gã tóm Lý Văn Tốn lôi vào trong rồi đánh cho một trận nhừ tử. Từ xa vẫn nghe rõ tiếng Lý Văn Tốn khóc lóc xin tha.

Giản Tùy Anh nhún vai, thản nhiên nói: "Báo đi, tốt nhất khiến cho Giản Đông Viễn tức đến đứt hơi luôn."

Thiệu Quần ghé sát tai anh thì thầm vài câu. Giản Tùy Anh trợn mắt: "Hả? Anh đúng là ghê gớm thật!"

Thiệu Quần nhếch mép: "Lần sau anh cũng sắp xếp cho cậu một suất."

Giản Tùy Anh phẩy tay: "Không có hứng." Nghĩ ngợi một lúc, anh lại nói: "Gần đây tôi phát hiện ra...hình như tôi thích con trai."

Thiệu Quần giả vờ ôm ngực: "Đệt, đừng bảo là thích tôi nhé?!"

Giản Tùy Anh liếc nhìn hắn từ trên xuống dưới: "Anh á? Mặt mũi cũng được đấy, nhưng mà cao to quá, không phải gu tôi. Tôi thích kiểu da trắng trắng, gầy gầy, dịu dàng cơ."

Thiệu Quần nhăn mặt: "Giản ca à, anh còn nói kiểu lặp từ như vậy nữa là em buồn nôn đấy."

Mùa hè năm ấy, cả hai đều không rảnh rỗi.

Thiệu Quần tham gia trại hè của trường ở L.A hơn nửa tháng, trong thời gian đó đã kịp rinh ngay hai cô bạn gái, một da trắng một da đen, bị Giản Tùy Anh và đám bạn gọi đùa là "Hắc Bạch Vô Thường". Về Bắc Kinh trước khi nhập học một tháng, hắn lại cặp cùng lúc với hai hoa khôi của hai trường khác nhau. Khi hoa khôi A tỏ tình, hắn nhún vai nói: "Làm sao bây giờ? Anh có bạn gái rồi. Nhưng em cũng được đấy, nếu em chấp nhận thì cứ thế đi." Hai cô gái ấy vậy mà hòa thuận với nhau, cả ba cứ thế mà vui vẻ qua ngày.

Cha của Thiệu Quần mua cho hắn một cái máy tính, tối nào hắn cũng lén xem đĩa phim khiêu dâm Hồng Kông rồi ứng dụng thực tiễn với hai em hoa khôi của mình.

Bên này, Giản Tùy Anh bị bố tống sang trại hè ở Anh hơn một tháng. Vừa đặt chân đến London đã có trai gái ngoại quốc bắt chuyện làm quen, nhưng anh thấy bọn họ quá nhiều lông lá nên từ chối hết. Sau đó, một đàn anh người Trung Quốc trong trại hè – da trắng, mặt mũi thanh tú, giọng nói nhỏ nhẹ – chủ động tiếp cận anh. Họ cùng nhau đi cắm trại, và trong đêm đầu tiên, đàn anh đã giúp 'thổi kèn' cho Giản Tùy Anh. Đêm thứ hai, đàn anh hướng dẫn Giản Tùy Anh tiến đến một bước xa hơn, hoàn thành nốt hành trình khám phá thế giới mới.

Đó là một mùa hè của năm 2000.

Trên TV, các thiên vương Hồng Kông hát bài "Happy 2000" đầy phong cách Y2K, có người chờ đợi lời tiên tri tận thế của Nostradamus trở thành sự thật, có người thì đi mua thuốc diệt giun sán để đề phòng "lỗi thiên niên kỷ". Cả thế giới vừa hoang mang vừa rộn ràng trong không khí lễ hội, chờ đón Olympic Sydney.

Thiệu Quần gọi điện đến homestay của Giản Tùy Anh nhưng chẳng ai bắt máy. Hai ngày sau, hắn nhận được thư từ London: "dear Tiểu Quần Tử,
Anh ở London rất tốt, ăn ngon ngủ ngon, còn có người phục vụ. Nhưng tiếng Anh thì vẫn dốt, thời gian chủ yếu dùng để làm chuyện khác. Tuần sau ra sân bay đón anh nhé. À đúng rồi, người Anh cởi mở thật, anh ở đây rất được chào đón. Nhưng suy cho cùng, anh vẫn thích người Trung Quốc hơn, dù sao cũng là cái dạ dày Trung Hoa mà."

Thiệu Quần đọc đi đọc lại lá thư với nét chữ nguệch ngoạc, vừa đấm không khí vừa cười ngây ngô cả buổi.

Cô bạn gái của hắn tò mò hỏi: "Cười gì thế?"

Hắn thần bí đáp: "Không nói cho em biết đâu."

Ngày Giản Tùy Anh về nước, anh bước ra từ khu đón khách của sân bay như một con hạc giữa bầy gà. Giản Tùy Anh ngày càng chú ý đến ngoại hình hơn, diện vest kẻ caro Hoàng tử xứ Wales đặt may riêng dù thời tiết nóng nực, dưới chân là đôi giày Oxford Brogue thủ công, trên người tỏa ra hương nước hoa thoang thoảng.

Giản Tùy Anh mang quà về cho từng người: bút máy cho Lý Văn Tốn, áo bóng đá có chữ ký của cầu thủ Manchester United cho Chu Lệ, giày thể thao cho Khả Dĩ Thăng, còn Thiệu Quần thì được tặng một chiếc khăn quàng Burberry.

Giản Tùy Anh khoác vai hắn, cười cười: "Chỉnh trang lại đi, đừng có suốt ngày ăn mặc như kẻ vô gia cư nữa."

Thiệu Quần nhìn một bên má anh phản chiếu ánh sáng từ chiếc bông tai kim cương, cảm giác Giản Tùy Anh có chút gì đó thay đổi.

Hắn chợt nghĩ, nếu mình thích con trai, có lẽ sẽ thấy Giản Tùy Anh rất cuốn hút.

May quá, hắn không thích.

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip