CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC VÀCÁC LIÊN KẾT HÓA HỌC YẾU
1.Tế bào prokaryote: Không có bào quan, không có màng nhân, kích cỡ nhỏ, VLDT mã hóa hoàn toàn.
2.Tế bào Eukaryote:có bào quan, kích cỡ lớn, có màng nhân, VLDT: vùng mã hóa và vùng không mã hóa.
3.Các đại phân tử sinh học:
1. Đường đa: thành phần cấu trúc tế bào, hệ thống tín hiệu tế bào ( các tế bào nối tiếp, phân biệt các loại mô thông qua hệ thống đường+protein --> glycoprotein), dự trữ năng lượng.
2. Lipid: cấu tạo nên màng tế bào, chịu được áp lực nước, lớp kị nước xếp chặt; nguồn năng lượng dự trữ ( mỡ nâ phân giải rất chậm, cung cấp năng lượng trong thời gian ngủ đông của gấu); hệ thống tín hiệu điều hòa ( các hoocmon ).
3. Protein
4.Các bậc cấu trúc của Polypeptide (thành phần của protein).
_Không phải protein nào cũng có cấu trúc bậc 2 và 4,nhưng phải luôn có 1 và 3.
_Bậc 1: chuỗi amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide.
_Bậc 2: Xoắn alpha helix ( mạch đôi của DNA) và sheet (phiến) beta ( cầu nối của nu, cố định cấu trúc DNA).
_Bậc 3: gồm nhiều cấu trúc bậc 2 và những vùng không mang cấu trúc ( giúp Protein nhận biết chức năng) liên kết với nhau dạng không gian 3 chiều.
_Bậc 4: nhiều cấu trúc bậc 3 liên kết để tăng một khả năng nào đó ( thêm chức năng).
a. Cấu trúc tơ nhện
_Tơ nhện được hình thành từ cấu trúc xoắn alpha(giúp linh động và mềm dẻo) và sheet beta (giúp bền chắc).
b. Protein được cấu tạo từ các Modun
_Ví dụ về protein Cal 4 với 2 vùng: (1) Vùng liên kết với DNA.(2) vùng hoạt hóa -> khi thay vùng liên kết với DNA của Gal 4 bằng vùng tương ứng của LexA thì protein mới tạo ra sẽ hoạt hóa promoter LexA.
_Khai tạo protein lai:các mô đun vẫn giữ chức năng của nó -> hoạt hóa Gal4 và nhận biết LexA.
5.Một số base nito hiếm là thành phần của tRNA, không có trong DNA.
6.Phân tử DNA:
- song song(mạch kép).
- đối ( các base nito liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung).
_Gồm 3 thành phần:
• Nitogenous base.
• Nhóm phosphate(đầu 5') nhóm OH ở đầu 3'.
• Deoxyrobose sugar.
7.RNA: chứa những vùng bắt cặp trong lòng--> cấu trúc thứ cấp.
- mRNA : nhỏ nhất 500-10 000 bases, chiếm 2%.
- tRNA: lớn nhất, chiếm 16% -> mang amino acid tới ribosome tổng hợp protein.
- rRNA: chiếm 82%.
==> sự quan trọng của quá trình dịch mã.
Cùng các nhóm RNA khác.
-> Phân tử RNA kém bền hơn DNA là do nhóm OH ở vị trí 2'( linh động,dễ tham gia liên kết hóa học với các phân tử khác -> liên kết phosphodieste dễ bị phá vỡ).
8.Các liên kết hóa học yếu
- Tất cả các đại phân tử sinh học được hình thành từ liên kết cộng hóa trị ( Phi kim-Phi kim)---> mạnh cần áp suất và nhiệt độ cao. Vd: foocmon tạo liên kết cộng hóa trị trong tế bào--> giữ cho tế bào vật mẫu nguyên vẹn.
+ Acid amin hình thành liên kết peptide.
+ Nucleic :phosphodieste.
+ Đường đa: liên kết cộng hóa trị.
Đặc điểm liên kết cộng hóa trị : góc 105° khoảng cách 0,95°A--> hướng và độ dài xác định.
_Đặc điểm liên kết yếu:
+không có chiều, hướng
+ Không phụ thuộc vào hóa trị. Phụ thuộc vào số lượng thành phần tham gia liên kết. Bề mặt tiếp xúc càng lớn, số lượng liên kết càng nhiều.
+ Có tính linh động.
* Liên kết:
- van der waals giữa những thành phần không tích điện, không ái lực. Bán kính liên kết thể hiện sự cân bằng giữa lực hút và lực đẩy.
- Ion ( giữa điện tích trái ngược).
- Hydrogen giữa H tích điện dương và nhóm cho tích điện âm, tồn tại trong DNA.
- Tương tác kị nước: các tp không thích nước liên kết với nhau.
#Vai trò#
_Xác định hình dạng các đại phân tử sinh học ( hình thành cấu trúc bậc 3 ).
_Tạo thành các tập hợp đại phân tử sinh học. Ví dụ: thành phần màng: protein màng,lớp đôi phospholipid liên kết bằng liên kết hóa học yếu.
_Hình thành tương tác giữa các đại phân tử sinh học: Protein_protein, Protein_DNA...
_So sánh các lực liên kết: Cộng hóa trị > Tương tác kị nước > Ion > hydrogen > Wan der waals ( tồn tại dưới nhiều liên kết).
9. Nhiễm sắc chất,nhiễm sắc thể
Introns: vùng không mã hóa.
Tỉ trọng gene lớn ở prokaryok do nhu cầu đơn giản. ( gen điều hòa tập trung ở vùng không mã hóa).
Gen giả là những bất thường trong quá trình sao chép ( không có chức năng).
Vi khuẩn gây bệnh nhận nhiều gen gây bệnh ( LGT, transposable element).
- Nhiễm chất sắc: là chất nhuộm màu,co xoắn cực đại thành NST. Gồm Đồng NSC và Dị NSC..
+ Đồng nhiễm chất sắc: là NSC ở dạng không nén chặt-> vùng NSC hoạt động.
+ Dị nhiễm chất sắc: NSC xoắn nhiều -> NST bất hoạt,nằm ở vùng tâm động hoặc đầu NST.
- thể khảm ở nữ: X dãn được biểu hiện ra kiểu hình, X xoắn bất hoạt động.
- Hiện tượng Lyon hóa: làm bất hoạt 1 NST.
- Thể barr ( nst X nén ở nữ).
- Bộ gen của Eukaryote thường là NST (DNA liên kết với protein histon).
- Karyotype nuôi tế bào phân chia-> chất ức chế ở giai đoạn trung kì ( Nst xoắn cực đại)-> ly tâm-> cố định trên lăng kính hiển vi-> sắp xếp lại bộ nst để phát hiện các bệnh di truyền.
- NST của Prokaryote: DNA liên kết với protein lai Histon.-> giữ và bảo vệ cấu trúc xoắn.
- Sự khác nhau giữa gen E.coli và gen người là: gen người có vùng không mã hóa(95%).
- Adhesin là protein cho phép vk bám trên bề mặt tế bào chủ và xâm nhiễm. ( thực trạng đa kháng--> gen đột biến nằm trên plasmid ).
- NST của E.coli dài 1 milimet ,ở người là 1,8-2 mét.
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip