Thuc hanh nghe 18=>30

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 17

Câu 1:(2 điểm)

Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp.

 1.Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định:(0,5 điểm)

  a, Khái niệm:

Là quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu (hoặc doanh thu) thuần với số dư bình quân VCĐ vốn trong kỳ.

  b, Công thức:      

Trong đó:

   - HSVCĐ  Hiệu suất sử dụng VCĐ

   - Tthuần   Doanh thu (Doanh thu thuần )

   - VCĐbq  Vốn cố định bình quân trong kỳ

- Số vốn bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số học giữa số VCĐ ở đầu kỳ và cuôí kỳ.

  Số VCĐđk                Nguyên giá TSCĐ             Số tiền khấu hao luỹ kế

   hoặc VCĐck          đầu kỳ hoặc cuối kỳ            đầu kỳ hoặc cuối kỳ

Số tiền khấu hao      Số tiền khấu hao     Số tiền khấu hao            Số tiền KH

 luỹ kế cuối kỳ             đầu kỳ                tăng trong kỳ               giảm trong kỳ

- Doanh thu thuần bằng doanh thu thực hiện trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, trị giá hàng bán bị trả lại, thuế gián thu nếu có.

c, ý nghĩa:

- Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.

2..  Hiệu suất sử dụng TSCĐ(0,5 điểm)

    a, Khái niệm:

- Là quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu thuần với nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ.

 b, Công thức:    

      - HSTSCĐ  Hiệu suất sử dụng TSCĐ:  

      - TThuần    Doanh thu hoặc doanh thu thuần

      -     Nguyên giá BQTSCĐ trong kỳ

 c, ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần .

3.Chỉ tiêu hàm lượng VCĐ: (Mức đảm nhiệm VCĐ)( 0,5 điểm)

  a, Khái niệm: Là quan hệ tỷ lệ giữa số dư bình quân VCĐ trong kỳ với doanh thu thuần trong kỳ.

  b, Công thức:     

     - MđVCĐ  Mức đảm nhiệm VCĐ.

     - VCĐbq   VCĐ bình quân trong kỳ

     - TThuần      Doanh thu hoặc doanh thu thuần

        c, ý nghĩa:

- Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra 1 đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn VCĐ.

.4. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ.(0.5 điểm)

a, Khái niệm:

- Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế thu nhập và số VCĐ

sử dụng bình quân trong kỳ.

 b, Công thức:    

   - TSVCĐ   Tỷ suất lợi nhuận

   - Pròng   Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập)

   - VCĐbq   Số vốn cố định bình quân trong kỳ.

 Chú ý: Chỉ tính toán lợi nhuận có sự tham gia trực tiếp của TSCĐ tạo ra . vì thế cần loại những khoản thu nhập khác như lãi về hoạt động tài chính, lãi do góp vốn liên doanh, lãi khác...vì không có sự tham gia của VCĐ.

 c, ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ cứ 100 đồng VCĐ bình quân tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế( hoăc sau thuế thu nhập)

Câu 2:(5 điểm)

1.Tính các chỉ tiêu đặc trưng tài chính của công ty ABC năm N.

1.1. Các hệ số về khả năng thanh toán.(1 điểm)

a, Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

b, Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

c, Hệ số khả năng thanh toán Nhanh

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

d, hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần.

1.2. Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư.(0,5 điểm)

a, Hệ số nợ

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

b, Tỷ suất tự tài trợ

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

1.3. Hệ số hoạt động. (0,5 điểm)

a, Vòng quay vốn lưu động

b, Vòng quay VCĐ

c, Hiệu suất vốn SXKD

1.4.Hệ số khả năng sinh lời.(1 điểm)

a, Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh năm N.

b, Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

c, Tỷ suất lơi nhuận vốn cố định năm N

d, Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động năm N

2. So sánh với chuẩn mực của ngành đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp. (2 điểm).

a, Lập bảng các chỉ tiêu đặc trưng tài chính (1 điểm)

TT    Chỉ tiêu    Doanh nghiệp    Chuẩn mực ngành      

        Năm N-1    năm N          

1    Khả năng thanh toán tổng quát    3,0    2,69    2,5      

2    Khả năng thanh toán hiện thời    1,5    1,5    1,4      

3    Khả năng thanh toán nhanh    0,3    0,4    0,9      

4    Khả năng thanh toán laĩ vay    5,05    5,9    5,3      

5    Hệ số nợ    0,192    0,142    0,4      

6    tỷ suất tự tài trợ    0,808    0,858    0,6      

7    Vòng quay VLĐ        7,93    8,0      

8    Hiệu suất VCĐ        3,66    3,8      

9    Vòng quay toang bộ vốn        2,38    2,5      

10    Tỷ suất lợi nhuận VKD        19,5%    25%      

11    Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu        30,2%    3,5%      

12    Tỷ suất lợi nhuận VCĐ        27,6%    28%     

b, Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.(1 điểm)

- Về khả năng thanh toán.

- Kết cấu tài chính và tình hình đầu tư.

- Về tình hình hoạt động.

- Về khả năng sinh lời.

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 18

Câu 1: (2 điểm)

Trình bày nội dung phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động gián tiếp trong doanh nghiệp.

   a, Nội dung phương pháp:

- Dựa vào tình hình thực tế sử  dụng VLĐ ở thời kỳ trước của DN để xác định nhu cầu VLĐ cho thời kỳ tiếp theo khi có sự thay đổi về quy mô SX.

- Đặc điểm của phương pháp này là;

    + Dựa vào thống kê kinh nghiệm về VLĐ bình quân năm báo cáo,

    + Nhiệm vụ SXKD năm kế hoạch

    + Khả năng tăng hoặc giảm tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ của DN năm kế hoạch.

  b. Công thức :

Trong đó:

- Vnc: Là nhu cầu VLĐ năm kế hoạch.

- V0bq: Số dư VLĐ bình quân năm báo cáo.

- M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

- M0: Tổng múc luân chuyển VLĐ năm báo cáo.

- t: Tỷ lệ giảm hoặc tăng số ngày luân VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo.

- Doanh thu thuần = Doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu( Bao gồm: Hàng bị trả lại, giảm giá hàng bán và các khoản thuế gián thu ,loại trừ thuế VAT tính theo phương pháp khấu trừ mà DN phải nộp cho nhà nước)

    - Tính VLĐ bình quân năm báo cáo theo công thức sau:

Hoặc

Trong đó:

     - V0bq  Là VLĐ bình quân trong kỳ

    -  Vq1   ;  Vq2 ;    Vq3 ;   Vq4  Là VLĐ bình quân các quý 1,2,3,4,năm báo cáo

     - Vđqi  Là VLĐ đầu quý 1.

     - Vcq1 ;  Vcq2 ;   Vcq3  ;  Vcq4  Là VLĐ cuối quý 1,2,3,4, năm báo cáo

- Tỷ lệ tăng hoặc giảm kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo được xác định theo công thức sau:

                      t% = 

    Trong đó:

    t%: Là tỷ lệ giảm hoặc tăng số kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo.

K1: Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch.

K0­: Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo.

Trên thực tế để ước đoán nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch các DN thường dựa vào tổng mức luân vốn và vòng quay VLĐ để dự tính.

            Vnc = 

    Trong đó:

M1: Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch.

L1: Số vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch.

- Việc dự tính tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch có thể dựa vào tổng mức luân chuyển vốn kỳ báo cáo có xét đến khả năng mở rộng quy mô kinh doanh năm kế hoạch.

- Số vòng quay năm kế hoạch được xác định căn cứ vào số vòng quay VLĐ bình quân của các DN trong cùng một ngành hoặc vòng quay VLĐ của các DN cùng ngành hoăc số vòng quay VLĐ của DN năm báo cáo có xét tới khả năng tăng tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo.

    - Để xác định nhu cầu VLĐ cần thiết năm kế hoạch cho từng khâu KD. DN có thể căn cứ vào tỷ trọng VLĐ phân bổ hợp lý trên các khâu KD theo thống kê kinh nghiệm ở các năm trước.

 Vđt = Vnc x TLdt

 Vsx = Vnc x TLsx

 Vlt = Vnc x TLlt

     d, Nhận xét phương pháp gián tiếp:

- Phương pháp gián tiếp có ưu điểm là tương đối đơn giản,

- Giúp DN ước tính nhanh chóng nhu cầu VLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp.

- Nhược điểm mức độ chính xác thấp hơn phương pháp trực tiếp.

Câu 2: (5 điểm)

1. Tính các hệ số về khả năng thanh toán, các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư. (2 điểm)

1.1. Các hệ số về khả năng thanh toán(1 điểm)

a, Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

b, Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

a, Hệ số khả năng thanh toán Nhanh

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

1.2. Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư. (1 điểm)

a, Hệ số nợ

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

Tỷ suất tự tài trợ

Đầu kỳ    lần

Cuối kỳ    lần

2. Hãy phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty sau một năm hoạt động. (3 điểm)

2.1.Bảng kê diễn biến nguồn và sử dụng vốn của công ty ABC (1 điểm)

                                                                                                     Đơn vị : Trđ

Tài sản    01/01/N    31/12/N    Chênh lệch    Sử dụng vốn    Diễn biến nguồn      

A/Tài sản ngắn hạn    1.620.000    2.192.450                  

I, Tiền    450.000    908.300    458.300    458.300          

II,ĐT TCNH    100.000    150.000    50.000    50.000          

III, Phải thu    350.000    577.600    227.600    227.600          

IV, Vật tư HH    650.000    496.550    -153.450        153.450      

V, TSLĐ khác    70.000    60.000    -10.000        10.000      

B/Tài sản dài hạn    3.800.000    4.001.000                  

I, TSCĐ     3.550.000    3.297.000                  

1,TSCĐ hữu hình    2.750.000    2.837.000                  

- Nguyên giá    3.330.000    3.670.000    340.000    340.000          

- Hao mòn lũy kế    580.000    833.000    253.000        253.000      

2,TSCĐ vô hình    410.000                      

- Nguyên giá    650.000    650.000    0              

- Hao mòn lũy kế    240.000    290.000    50.000        50.000      

3, CP XDCB dở dang    390.000    100.000    -290.000        190.000      

II, ĐT bất động sản        354.000                  

- Nguyên giá        360.000    360.000    360.000          

- Hao mòn lũy kế        6.000    6.000        6.000      

III,ĐT TC dài hạn    250.000    350.000    100.000    100.000          

Cộng tài sản    5.420.000    6.193.450                  

Nguồn vốn    01/01/N    31/12/N                  

A/Nợ phải trả    1.040.000    880.000                  

I/Nợ ngắn hạn    560.000    480.000                  

1, Vay ngắn hạn    80.000    15.000    -65.000    65.000          

2, Phải trả người bán    360.000    380.000    20.000        20.000      

3,Phải nộp NS    50.000    24.000    -26.000    26.000          

4,Phải nộp khác    70.000    61.600    -8.400    8.400          

II/Vay dài hạn    480.000    400.000    -80.000    80.000          

B/ vốn Chủ SH    4.380.000    5.312.850                  

I,Vốn chủ SH    4.220.000    5.137.850                  

1, Vốn cổ phần    3.420.000    4.221.800    801.800        801.800      

2,Quỹ ĐTPT    305.000    440.000    135.000        135.000      

3,Quỹ dự phòng TC    95.000    140.000    45.000        45.000      

4,Lợi nhuận    50.000    136.050    86.050        86.050      

5,Nguồn vốn ĐTXDCB    350.000    200.000    -150.000    150.000          

II, Nguồn kinh phí khác    160.000    175.000    15.000        15.000      

Cộng nguồn vốn    5.420.000    6.193.450        1.865.300    1.865.300     

2.2. Bảng kê phân tích diễn biến nguồn sử dụng vốn (1 điểm)

Sử dụng vốn    Số tiền    %    Diễn biến nguồn    Số tiền    %      

Tăng tiền mặt    458.300    24,6%    Tăng vốn CSH    801.800    43%      

Tăng đầu tư bất ĐS    360.000    19.3%    Giảm CP XDCB dở dang    290.000    15,5%      

Tăng TSCĐ hữu hình    340.000    18,2%    Tăng hao mòn TSCĐ HH    253.000    13,6%      

Tăng khoản phải thu    227.600    12,2%    Giảm hàng tồn kho    153.450    8,2%      

Giảm NV ĐTXDCB    150.000    8%    Tăng quỹ ĐTPT    135.000    7,2%      

Tăng đàu tư TCDH    100.000    5.4%    Tăng LN chưa Phân phối    86.050    4,6%      

Giảm vay dài hạn    80.000    4,3%    Tăng HM TSCĐ vô hình    50.000    2,7%      

Giảm vay ngắn hạn    65.000    3,5%    Tăng quỹ dự phòng TC    45.000    2,4%      

Tăng ĐT TC ngắn hạn    50.000    2,7%    Tăng phải trả người bán    20.000    1,1%      

Giảm bớt nộp NS    26.000    1,4%    Tăng nguồn kinh phí khác    15.000    0,8%      

Giảm phải trả khác    8.400    0,5%    Giảm TSLĐkhác    10.000    0,5%      

            tăng hao mòn BĐS    6.000    0,3%      

Cộng    1.865.300    100%    Cộng    1.865.300    100%     

2.3. Nhận xét ( 1điểm)

    - Biến động tài sản trong năm (số tuyệt đối, số tương đối) (0,5 điểm)

- Biến động tài sản trong năm (số tuyệt đối, số tương đối) (0,5 điểm)

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 19

Câu 1: ( 2 điểm)

1. Các chỉ tiêu hạ giá thành SP (0,5 điểm)

Việc hạ giá thành SP được xác định cho loại SP có thể so sánh được và được thể hiện qua hai chỉ tiêu sau:

a, Mức hạ giá thành của SPHH so sánh được của DN:

           Mz= 

Trong đó:

Mz : là mức hạ giá thành SPHH so sánh được.

Zi0: Gía thành đơn vị sản phẩm loại i ở kỳ gốc.

Zi1 : Giá thành đơn vị sản phẩm loại i kỳ so sánh.

Si1 Số lượng sản phẩm so sánh được loại i ở kỳ so sánh.

i: Loại sản phẩm so sánh được ( i = 1,n )

b, Tỷ lệ hạ giá thành SPHH so sánh được.

Tz%=

Trong đó:

Tz : là tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được.

Mz : Mức hạ giá thành SPHH so sánh được.

Zi0 : Giá thành đơn vị SP loại i kỳ gốc.

Si1 : Số lượng SP so sánh được loại i ở kỳ so sánh.

2. Ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm của DN.(0,5 điểm)

- Hạ thấp giá thành SP là nhiệm vụ chủ yếu để DN có thể đứng vững cạnh tranh trên thị trường.

- Hạ thấp giá thành trong DN làm cho lợi nhuận của DN tăng lên, các quỹ của DN ngày càng mở rộng, đời sống của CNV ngày một nâng cao, điều kiện lao động ngày càng được cải thiện.

- Hạ giá thành trong phạm vi cả nước là nguồn quan trọng để mở rộng tái sản xuất XH.

- Hạ giá thành có thể giảm bớt được nhu cầu VLĐ và tiết kiệm VCĐ.

- Hạ thấp giá thành còn tạo điều kiện quan trọng hạ thấp giá bán SP, tạo lợi thế cho DN trong cạnh tranh.

3. Phân biệt giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. (1 điểm)

- Điểm giống nhau giữa CPSX và GTSP (0,25 đ)

    Đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá và những hao phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất

- Điểm khác nhau giữa CPSX  và GTSP (0,75đ)

    Chi phí SX và GTSP có những điểm khác nhau cả về lượng và về chất

- Chất: Giá thành là chi phí SX tính cho mỗi đối tượng đã hoàn thành, CPSX là những chi phí đã chi ra liên quan đến khối lượng SP hoàn thành và khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành.

    - Lượng: CPSX  liên quan đến sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang và sản phẩm hỏng còn giá thành sản phẩm không liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản phẩm dở dang của kỳ trước chuyển sang

    - Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP có thể biểu hiện qua phương trình sau    

CPSX SP dở dang đầu kỳ    +    CPSX chi ra

trong kỳ    =    Giá thành SP trong kỳ    +    CPSX SP dở dang cuối kỳ     

Câu 2: ( 5 điểm)

1. Tính số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch.(1 điểm)

Xác định số lượng sản phẩm tồn kho năm báo cáo chuyển sang đầu năm kế hoạch.

SđA  = 20 + 450 - 445 = 25

SđB  =18 +370 + 373 =15

Xác đinh số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch

StA  =25 + 460  - 35  = 450

StB  = 15 +350  - 65  = 300

 Xác định chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý phân bổ cho các loại sản phẩm;(các chi phí trên phân bổ theo tiền lương của công nhân trực tiếp và chỉ phân bổ cho số lượng sản phẩm tiêu thụ).

2. Xác định những chi phí trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm.(0,5 điểm)

ảụ     Sản phẩm A    Sản phẩm B      

     Đơn giá    Đ/Mức    Tiền    Đ/Mức    Tiền      

1 NVL chính    9.550 đ/kg    120 kg    1.140.000    90 kg    855.000      

2,VL phụ    1.500 đ/kg    10 kg    15.000    12 kg    18.000      

3, Tiền lương CNTT    15.000 đ/giờ    40 giờ    600.000    35 giờ    525.000      

BHXH của CNTT        20% TL    120.000        105.000     

3. Tính tiền lương của công nhân trực tiếp của 2 loại sản phẩm ( 0,5 điểm)

TLSPA = 600.000 đ/SP  X 450 SP = 270.000.000 đ.

TLSPB = 525.000 đ/SP X 300 SP = 157.500.000 đ

Tổng cộng                                         427.500.000 đ

2.3. Phân bổ chi phí sản xuất chung (0,5 điểm)

4.. Phân bổ chi phí Quản lý DN (0,5 điểm)

5. Lập bảng tính giá thành toàn bộ cho 1 đơn vị sản phẩm và cho số lượng sản phẩm A,B năm kế hoạch. (2 điểm)

Bảng tính giá thành đơn vị sản phẩm năm kế hoạch

TT    Khoản mục    SPA    SPB      

1    Chi phí NVL Trực tiếp              

    NVL chính    1.140.000    855.000      

    Vật liệu phụ    15.000    18.000      

2    Chi phí nhân công trực tiếp              

    TL CN trực tiếp SX    600.000    525.000      

    BHXH CN trực tiếp    120.000    105.000      

3     Chi phí SX chung    247.298    216.386      

    Giá thành sản xuất              

4,    Chi phí bán hàng    220.000    210.000      

5    Chi phí QLDN    344.702    301.614      

    Giá thành toàn bộ    2.687.000    2.231.000     

Giá thành sản lượng hàng hóa tiêu thu năm kế hoạch. (1 điểm)

TT    Khoản mục    450 SPA    300 SPB      

1    Chi phí NVL Trực tiếp    519.750.000    261.900.000      

    NVL chính    513.000.000    256.500.000      

    Vật liệu phụ    6.750.000    5.400.000      

2    Chi phí nhân công trực tiếp    324.000.000    189.000.000      

    TL CN trực tiếp SX    270.000.000    157.500.000      

    BHXH CN trực tiếp    54.000.000    31.500.000      

3     Chi phí SX chung    111.284.211    64.915.789      

    Giá thành sản xuất    955.034.211    515.815.789      

4,    Chi phí bán hàng    99.000.000    63.000.000      

5    Chi phí QLDN    155.115.789    90.484.211      

    Giá thành toàn bộ    1.209.150.000    669.300.000     

6. Tính chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành của những sản phẩm so sánh được năm kế hoạch so với năm báo cáo. (0,5 điểm)

TT    Chỉ tiêu    SPA    SPB    Tổng      

1    SL hh tiêu thụ năm kế hoạch    450    300          

2    Giá thành đơn vị năm N-1    3.009.440    2.342.550          

3    Giá thành đơn vị năm N    2.687.000    2.231.000          

4    Si1  X  Zi1    1.209.150.000    669.300.000    1.878.450.000      

5    Si1  X  Zi0    1.354.248.000    702.765.000    2.057.013.000      

6    Mức hạ giá thành    - 135.098.000    - 33,465.000    -178.563.000      

7    Tỷ lệ hạ giá thành    - 10,7%    - 4,8%    - 8,7%      

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 20

Câu 1: (2 điểm)

1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế. Ý nghĩa cách phân loại  (1 điểm)

Theo phương pháp này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia làm hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.

a.  Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Thuộc loại này, căn cứ vào công dụng kinh tế có thể chia thành các nhóm sau.

    - Nhà cửa, vật kiến trúc: Là toàn bộ các công trình kiến trúc như nhà làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, đường sá, cầu cống, cầu tầu …

    - Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanh nghiệp như máy móc, thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ…

    - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường bộ, đường sông, đường biển … các thiết bị truyền dẫn về thông tin, điện nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá…

    - Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lường kiểm tra chất lượng, máy hút bụi, hút ẩm …

    - Vườn cây lâu năm ( như cà phê, cao su, chè, cây ăn quả …), súc vật làm việc ( như trâu, bò …) hoặc súc vật cho sản phẩm ( như bò sữa, trâu sữa …).

    - Các loại tài sản cố định khác: Là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kê vào năm loại trên như trang ảnh, tác phẩm nghệ thuật…

    b. Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình.

    Tài sản cố định vô hình chỉ được thừa nhận khi xác định được giá trị của nó, thể hiện một lượng giá trị lớn đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Thông thường, tài sản cố định vô hình gồm các loại sau: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, bản quyền, bằng sáng chế, …

    Phương pháp phân loại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu đầu tư vào tài sản cố định theo hình thái biểu hiện, là căn cứ để quyết định đầu tư dài hạn hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho phù hợp và có biện pháp quản lý phù hợp với mỗi loại tài sản cố định.

2. So sánh sự khác nhau giữa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định. (Về khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý). (1 điểm)

Nguyên vật liệu    Công cụ dụng cụ    Tài sản cố định      

Là đối tuợng lao động, tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm    Là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định của TSCĐ     Là tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử  dụng dài      

- Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Không giữ được hình thái vật chất ban đầu.

- Giá trị được chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm    - Tham gia vào 1 hoặc 1 số chu kỳ SX kinh doanh.

- Giá trị có thể chuyển hết một lần hoặc được phân bổ dần vào từng chu kỳ SX kinh doanh.

- Vẫn giữ được hình thái hiện vật ban đầu    - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.

- Vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu .

- Giá trị được chuyển dịch từng phần vào chi phí SX kinh doanh theo mức độ hao mòn.       

Hạch toán toàn bộ giá trị một lần vào đối tượng sử dụng khi xuất dùng    Quản lý và hạch toán giống vật liệu. (Trừ công cụ DC có giá trị lớn phải theo dõi phân bổ dần)    Hạch toán từng phần giá trị vào đối tượng sử dụng duới hình thức trích khấu hao.     

Câu 2 : (5 điểm)

1. Xác định tổng doanh thu của DN (DT có cả thuế)                 (1đ)

Tổng DT = DT tiêu thụ sản phẩm (A + B) + DT hàng NK + GT hoa hồng được hưởng

- Xác định DT tiêu thụ SP A(TA)

TA = StA*GA

 SA = 300 +200 – (2000 *10%) = 2.100sp

TA = 2100 * 154.000 = 323.400.000đ

- Xác định DT tiêu thụ SP B(TB)

TB = StB*GB

SB = SđB + SxB - ScB = 500+3000-(3000*10%) = 3.200sp

TB = 3200 * 187.000 = 598.400.000đ

- Xác định doanh thu bán hàng nhập khẩu

TNK = 3000 *352.000 = 1.056.000.000đ

- Hoa hồng được hưởng từ bán đại lý

(1800 * 130.000)*5%=11.700.000đ

Tổng doanh thu của DN trpng kỳ

T = 323.400.000+ 598.400.000+1.056.000.000+11.700.000 = 1.985.500.000đ

2. Xác định mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành của sp A và B sản xuất trong kỳ          (1đ)

- Xác định mức hạ giá thành

Mz = å(Qi1Zi1)-(Qi1Zi0)

Mz = [(2000*80.000)-(2000*90.000)]+[(3000*120.000)-(3000*130.000)

Mz = - 50.000.000đ

- Xác định tỷ lệ hạ giá thành

3. Xác định tổng số thuế DN phải nộp cho nhà nước           (3đ)

- Xác định thuế VAT

Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra – Thuế VAT đầu vào được khấu trừ

+ Thuế VAT đầu ra = Doanh thu tính thuế x Thuế suất thuế VAT

DT tính thuế SPA = StA* giá tính thuế

                             = 2100 x154.000 (1+10%) = 294.000.000đ

DT tính thuế SPB = StB* giá tính thuế

                             = 3200 x187.000 (1+10%) = 544.000.000đ

DT tính thuế của kỳ nhập khẩu = 3.000 x 352.000(1+10%) = 960.000.000đ

Tổng DT tính thuế của DN:

294.000.000+544.000.000+960.000.000+11.700.000= 1.809.700.000đ

Vậy thuế VAT đầu ra của DN

1.809.700.000 x 10% = 180.970.000đ

- Xác định thuế VAT đầu vào được khấu trừ

+ Thuế VAT đầu vào của hàng nhập khẩu = SL hàng hoá NK x giá tính thuế xThuế suất

Giá tính thuế VAT của hàng nhập khẩu = giá nhập khẩu+thuế NK+ thuê TTĐB

Thuế NK 1đvsp X = 20.000 * 20% = 40.000đ/sp

Thuế TTĐB1đvsp X = Giá tính thuế TTĐB x thuế suất

= (20.000+40.000)*30% = 72.000đ/sp

®Giá tính thuế đầu vào của hàng nhập khẩu là:

200.000 + 40.000+72.000 = 312.000đ/sp

® Thuế VAT đầu vào được khấu trừ của hàng nhập khẩu là

(3000*312.000)*10% = 93.600.000đ

ÞTổng thuế VAT đầu vào được khấu trừ là

50.000.000+93.600.000 = 143.600.000đ

Þ Thuế VAT phải nộp là

180.970.000-143.600.000 = 37.370.000đ

- Xác định thuế nhập khẩu phải nộp

(3000 x 200.000)*20% = 120.000.000đ

- Xác định thuế TTĐB phải nộp

[(3000x(200.000+40.000)]x30% = 216.000.000đ

- Xác định thuế thu nhập DN phải nộp

  Thuế TN phải nộp= (DT tính thuế - chi phí hợp lý)* thuế suất

+ DT tính thuế = Tổng DT - Thuế gián thu

= 1.809.700.000 – (180.970.000+120.000+216.000) = 1.292.730.000đ

+ Chi phí hợp lý = chi phí sp(A+B) + giá vốn hàng nhập khẩu

  Chi phí SX và TTSP = ZSX+ CPBHH+CPQL

Giá thành SXSP A = (300 x 90.000) +(1800x80.000) = 171.000.000

Giá thành SXSP B = (500 x 130.000)+(2700x120.000) = 389.000.000

ÞGT toàn bộ của SPA và B

(171.000.000+389.000.000)*(1+10%) = 616.000.000đ

Giá vốn hàng nhập khẩu:

3000 x 200.000 = 600.000.000đ

Þ chi phí hợp lý trong kỳ

616.000.000 + 600.000.000 = 1.216.000.000đ

Thu nhập chịu thuế trong kỳ

1.292.730.000 – 1.216.000.000 + 11.700.000 = 88.430.000đ

Thuế TNDN phải nộp trong kỳ:

88.430.000 * 25% = 22.107.500đ

Tổng số thuế DN phải nộp trong kỳ:

37.370.000 + 120.000.000 + 216.000.000 + 22.107.500 = 395.477.500đ

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 21

Câu 1: (2 điểm)

1. Trình bày khái niệm và giải thích công thức tính lãi đơn, lãi kép (1 điểm)

a. Lãi đơn:

- Là số tiền lãi được xác định dựa trên số vốn gốc (vốn đầu tư ban đầu) với 1 lãi suất nhất định

- Đặc điểm: Chỉ có vốn sinh lời còn lãi không sinh lời

- Áp dụng trong các nghiệp vụ tài chính ngắn hạn

- Công thức tính lãi đơn:

Fn = V0 (1 + i.n)

Trong đó:     Fn: Giá trị tương lai (Giá trị đơn) tại thời điểm cuối kỳ thứ n

                  V0: Số vốn gốc (vốn đầu tư ban đầu)

                  i: Lãi suất/kỳ (kỳ: Tháng, quí, 6 tháng, năm…)

                        n: Số kỳ tính lãi

b. Lãi kép:

 - Là số tiền lãi được xác định dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước đó được gộp vào vốn gốc để làm căn cứ tính tiền lãi cho các thời kỳ tiếp theo

- Đặc điểm: Chẳng những vốn sinh ra lãi mà lãi cũng sinh ra lãi (lãi mẹ đẻ lãi con)

- Áp dụng trong các nghiệp vụ tài chính dài hạn

- Công thức tính lãi kép:

FVn = V0 (1+i)n

Trong đó:     FVn : Giá trị kép nhận được tại thời điểm cuối kỳ thứ n

                  V0, i, n như trên

2. Tính bài tập (1 điểm)

Gọi A là số tiền phải trả hàng năm

    PV = 200 x 10% + A * = 20 + A *

Tra bảng tài chính số 4 A * 4,2124 = 180  A = 42,731 trđ

Vậy số tiền phải trả hàng năm là 42,73 trđ

Câu 2: (5 điểm)

1. Xác định số tiền khấu hao và phân phối sử dụng số tiền khấu hao             (2đ)

- Xác định số tiền khấu hao (Mk)

+ Xác định nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao đầu năm KH (NGđ)

NGđ = 12.500.000.000 – 500.000.000 = 12.000.000.000đ

+ Xác định nguyên giá TSCĐ bình quân phải tính khấu hao tăng năm KH

 đ

+ Xác định nguyên giá TSCĐ bình quân giảm phải tính khấu hao năm KH

 đ

Þ Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH năm KH

 đ

Số tiền khấu hao năm KH

Mk = 12.490.000.000 x 10% = 1.249.000.000đ

- Phân phối và sử dụng số tiền khấu hao

+ Tiền khấu hao từ ngân sách

1.249.000.000 x 40% = 499.600.000đ

+ Tiền khấu hao từ nguồn tự có

1.249.000.000 x 30% = 374.700.000đ

+ Tiền khấu hao từ nguồn đi vay

1.249.000.000 x 30% = 374.700.000đ

2. Xác định tổng giá thành sx và tổng giá thành toàn bộ của sp tiêu thụ     (1đ)

Bảng tính gí thành sp (đvt:đ)

     Sản phẩm      

     A    B      

1. Chi phí nguyên liệu    65.000    85.000      

2.CPTL và các khoản có tính chất lương    46.000    57.500      

3. Chi phí SXC     7.000    8.000      

      Giá thành SX    118.000    150.500      

4. Chi phí BH    3.000    2.500      

5. Chi phí QLDN    4.000    4.000      

Giá thành toàn bộ    125.000    157.000     

Giá thành SX của Sp tiêu thụ

(6000 x 118.000) + (4000 x 150.500) = 1.310.000.000đ

Giá thành toàn bộ SP tiêu thụ

(6000 x 125.000) + (4000 x 157.000) = 1.378.000.000đ

3. Xác định tổng số thuế DN phải nộp cho nhà nước             (2đ)

* Thuế VAT

  Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra – Thuế VAT đầu vào được khấu trừ

Thuế VAT đầu ra = Doanh thu tính thuế x Thuế suất thuế VAT

+ DT tính thuế SPA tiêu thụ trong nước

(6000 – 2000) x 150.000 = 600.000.000đ

+ DT tính thuế SPB

(4000 – 1200)x 185.000 = 518.000.000đ

+ DT tiêu thụ nguyên liệu Y

 đ

Þ DT tính thuế VAT

600.000.000 + 518.000.000+200.000.000 = 1.318.000.000đ

Thuế VAT đầu ra:

1.318.000.000 x 5% = 65.900.000đ

- Xác định thuế VAT đầu vào được khấu trừ

+ Thuế VAT đầu vào của nguyên liệu X

(14.000 x 20.000) x 5% = 14.000.000đ

+ Thuế VAT đầu vào của nguyên liệu Y

(20.000 x 30.000) x 5% = 30.000.000đ

Thuế VAT đầu vào được khấu trừ

14.000.000 + 30.000.000 = 44.000.000đ

Þ Thuế VAT phải nộp

65.900.000 - 44.000.000 = 21.900.000đ

* Xác định thuế TN phải nộp

Thuế TN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x  thuế suất

- Xác định thu nhập chịu thuế

+ Thu nhập chịu thuế SP A =  DT tính thuế – chi phí

DT tính thuế của SP A = (2000 x 160.000) + (4000 x 150.000) = 920.000.000đ

Chi phí của SP A = 6000 x 125.000 = 750.000.000đ

Thu nhập chịu thuế SP A = 920.000.000-750.000.000 = 170.000.000đ

+ Thu nhập chịu thuế của sp B

746.000.000-(4000 x 157.000) = 118.000.000đ

+ Thu nhập chịu thuế của  nguyên liệu tiêu thụ

(5.000x 40.000) – (5000 x 30.000) = 50.000.000đ

® thu nhập chịu thuế trong kỳ

170.000.000+118.000.000+50.000.000 = 338.000.000

Þ Thuế TN DN phải nộp

338.000.000 x 25% = 84.500.000đ

Tổng số thuế phải nộp ngân sách năm kế hoạch

21.900.000 + 84.500.000 = 106.400.000đ

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 22

Câu 1: ( 2 điểm)

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

+ Khái niêm: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là quan hệ tỉ lệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ dài hạn, nợ ngắn hạn)

+ Công thức :

+ ý nghĩa: Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp , vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

+ Khái niệm: Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn

+ Công thức:

+ ý nghĩa: Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

+ Khái niệm: Là thước đo về khả năng trả nợ ngay không dựa vào việc bán các loại vật tư hàng hoá

+ Công thức:

+ ý nghĩa:  Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tức thì của doanh nghiệp

Hệ số thanh toán lãi vay

+ Khái niệm: Là quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với lãi vay phải trả

+ Công thức:

+ ý nghĩa: Hệ số này phản ánh hiệu qủa sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, nếu hệ số này lớn hơn 1 doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả và ngược lại.

Câu 2: (5 điểm)

Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch                 (2đ)

         Vnc=V 

Xác định tổng lượng luân chuyển năm kế hoạch (M1)

M1=Doanh thu thuần = Doanh thu - Thuế gián thu

Xác định doanh thu thuần năm kế hoạch

Doanh thu sản phẩm A

(13000-13000 x 10%) x 110000=1287triệu đồng

Doanh thu sản phẩm B

(15000-15000 x 5%) x 165000=2351,25triệu đồng

Doanh thu sản phẩm C

(12500-12500 x 10%) x 330000=3712,5 triệu đồng

Tổng doanh thu

1287+2351,25+3712,5=7350,75triệu đồng

Thuế VAT đầu ra của sản phẩm A

  triệu đồng

Thuế VAT đầu ra của sản phẩm B

  triệu đồng

Thuế VAT đầu ra của sản phẩm C

  triệu đồng

Tổng thuế VAT đầu ra của sản phẩm A,B,C là:

117+213,75+337,5=668,25

M1=(7350,75+1767,5)-(668,25+200)=8250 triệu đồng

Xác định tỉ lệ tăng giảm kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo ( t%).

K1=K0-12=72-12=60 ngày

Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch (Vnc)

  triệu đồng

Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ                        (0.5đ)

- Đánh giá qua chỉ tiêu kỳ luân chuyển VLĐ

K1=60 ngày K0=72 ngày

K1<K0

Kết luận: Kỳ luân chuyến vốn lưu động năm kế hoạch ngắn hơn năm báo cáo 12 ngày

- Đánh giá qua chỉ tiêu lần luân chuyển VLĐ

L0=5 vòng , L1=6 vòng

L1>L0

Kết luận: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch nhanh hơn năm báo cáo một vòng

- Mức tiết kiệm VLĐ

+ Mức tiết kiệm tuyệt đối

Kết luận:

Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nên doanh nghiệp tiết kiệm tuyệt đối một lượng VLĐ là 250 triệu, lượng vốn này có thể rút ra khỏi vòng luân chuyển sử dụng vào việc khác

     + Mức tiết kiệm tương đối

Kết luận: Do tốc độ luân chuyển VLĐ tăng nên doanh nghiệp tiết kiệm tương đối một lượng vốn lưu động là 275,05 triệu đồng, lượng vốn này doanh nghiệp không thể rút ra khỏi vòng luân chuyển mà chỉ lợi dụng bằng cách tăng tổng lượng luân chuyển mà không phải bỏ thêm vốn hoặc ít vốn lưu động

3. Xác định số thuế doanh nghiệp phải nộp ngân sách                    (1.5đ)

- Xác định thuế VAT

Thuế VAT phải nộp=Thuế VAT đầu ra-thuế VAT đầu vào được khấu trừ

Thuế VAT đầu ra

(668,25+200)-350=518,25 triệu đồng

Xác đinh thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp= thu nhập chịu thuế x Thuế suất

Thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp=Doanh thu tính thuế- Chi phí

Doanh thu tính thuế= 8250 trđ

Xác định chi phí

Chi phí của Sản phẩm A

  trđ

Chi phí sản phẩm B

  trđ

Xác định chi phí sản phẩm C

  trđ

Tổng chi phí của sản phẩm tiêu thụ

900,9+1724,25+2970+1200=6795,15 trđ

Thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp

8250-6795,15=1454,85trđ

Thuế thu nhập phải nộp

1454,85 x 25%=363,7125 trđ

Tổng thuế phải nộp ngân sách

518,25+363,7125=881,9625trđ

4. Dùng phương pháp giá trị hiện tại thuần để tư vấn cho DN               (1đ)   

Kết luận: NPV>0 doanh nghiệp nên lựa chọn phương án này vì sẽ có lãi.

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 23

Câu 1: (2 điểm)

- Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án đầu tư

+ TSV: Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án đầu tư

+  :Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm dự kiến do DAĐT mang lại trong suốt thời gian đầu tư

+  : Vốn đầu tư bình quân hàng năm của dự án đầu tư

- Đánh giá và lựa chọn dự án

+ Đối với các dự án độc lập: Nếu TSV >0 đều có thể được lựa chọn

+ Đối với các dự án loại trừ nhau: dự án nào có TSV cao hơn sẽ là dự án tốt hơn.

* Ưu nhược điểm của phương pháp

+ ưu điểm: Đơn giản, đễ tính toán

+ Nhược điểm: chưa tính đến các thời điểm khác nhau nhận được lợi nhuận trong tương lai của mỗi dự án.

Câu 2:  (5 điểm)

1. Tính số lượng SP kết dư đầu và cuối năm kế hoạch                           (1đ)

* Tính số lượng SP kết dư đầu năm kế hoạch

             Sđi = S3i + Sx4i - St4i

SđA = (12+5) + 330 - 333  = 14 cái

SđB = (44+60) +800 - 810 = 94 cái

SđA = (8+6) + 360 - 350    = 24 cái

* Tính số lượng SP kết dư cuối năm kế hoạch

- Tính số lượng SP gửi bán 31/12 năm kế hoạch

+ Tính số lượng SPSX bq mỗi ngày quý 4 kỳ KH

 cái ;    cái;        

+ Tính số lượng sp gửi bán bq quý 3 kỳ báo cáo

 cái ;   cái

 cái

+ Tính số lượng SX bq mỗi ngày quý 3 kỳ báo cáo

 cái;  cái;  cái

- Số lượng SP gửi bán 31/12 năm kế hoạch

 cái;  cái;  cái

Số lượng SP kết dư cuối năm kế hoạch

SCA = 7 +6      = 13 cái

SCB = 30 + 10 = 40cái

SCC = 6 + 12   = 18 cái

2. Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch                            (1đ)

- Số lượng SP tiêu thụ trong năm kế hoạch:

Sti = Sđi + Sxi - Sci

StA = 14 + 1500 -13 = 1.501 cái

StB =  94 + 4000  - 40 = 4.054 cái

StC = 24 + 1000- 18 = 1.006 cái

- Doanh tiêu thụ sản phẩm năm KH:

TA = (7 x 400) + (1.499 x 400)  = 600.400 nđ

TB = (47 x 700) + (4007 x 690) = 2.797.730 nđ

TC = (12 x 500) +(994 x 490)    = 493.060 nđ

   Doanh thu tiêu thụ SP năm kế hoạch:

       T= TA + TB + TC = 3.891.190 nđ

3. Tính lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch                             (1đ)

Lợi nhuận (P) = Doanh thu (T) - Chi phí (CP)

* Xác định chi phí:

- Tính GTSX đơn vị năm kế hoạch:

ZSXA= 200.000 x 95% = 190.000đ

ZSXB = 400.000 x 98% = 392.000đ

- Giá thành SX của SP kết dư đầu năm kế hoạch:

      (14 x 200) + (94 x 400)+(24 x 200) = 45.200 nđ

- Giá thành SX của SPSX năm kế hoạch:

     (1500 x 190) + (4000 x 392) + (1000 x 200) = 2.053.000 nđ

- Giá thành SX của SP kết dư cuối năm  kế hoạch:

      (13 x 190) + (40 x 392) + (18 x 200) = 21.750 nđ

- Giá thành SX của Sp tiêu thụ:

ZSX = 45.200 + 2.053.000 -21.750 = 2.076.450 nđ

- CPBH và CPQL =  2.076.450 x 20% = 415.290 nđ

- CP = Ztb =  2.076.450 + 415.290 = 2.491.740 nđ

* Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp năm KH

Lợi nhuận (P) = 3.891.190 - 2.491.740 = 1.339.450 nđ

4. Tính hiệu suất luân chuyển VLĐ và số VLĐ tiết kiệm năm kế hoạch          (1đ)

- Hiệu suất luân chuyển VLĐ

+ Số lần luân chuyển VLĐ

 vòng/năm

+ Số ngày luân chuyển VLĐ

  ngày/vòng

- Số vốn lưu động tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn

 nđ         ngày/vòng)

5. Lập báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm KH                      (1đ)

             Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp X năm kế hoạch

                                                                         Đvt: 1000đ

Chỉ tiêu    Số tiền      

1. Tổng doanh thu    3.891.190      

2. Giá vốn hàng bán    2.076.450      

3. Lãi gộp    1.814.740      

4. Chi phí BH và CPQL    415.290      

5. Lợi nhuận trước thuế    1.339.450      

6. Thuế thu nhập DN    391.846      

7. Lợi nhuận sau thuế    1.007.604     

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 24

Câu 1: ( 2 điểm )

a. Những điểm lợi thế:

- Giúp công ty tăng được vốn đầu tư dài hạn nhưng công ty không có nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định như sử dụng vốn vay. Khi công ty huy động vốn theo cách này để mở rộng kinh doanh nếu chỉ thu được ít lợi nhuận hoặc bị lỗ thì công ty có thể tuyên bố không phân chia lợi tức cổ phần cho các cổ đông thường cho đến khi công ty thu được lợi nhuận và có khả năng trả lợi tức cổ phần. Điều này giúp công ty giảm được nguy cơ phải tổ chức lại hoặc bị phá sản. Mặt khác, việc huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thường ra công chúng là một phương pháp huy động vốn từ bên ngoài, nhưng công ty không phải hoàn trả vốn gốc theo kỳ hạn cố định. Điều này giúp công ty chủ động sử dụng vốn linh hoạt trong kinh doanh mà không phải lo gánh nặng nợ nần” như sử dụng nợ vay.

- Việc phát hành thêm cổ phiếu thường ra công chúng làm tăng thêm vốn chủ sở hữu của công ty, từ đó làm giảm hệ số nợ và tăng thêm mức độ vững chắc về tài chính của công ty, từ đó làm giảm hệ số nợ và tăng thêm mức độ vững chắc về tài chính của công ty, trên cơ sở đó càng làm tăng thêm khả năng vay vốn và mức độ tín nhiệm cho doanh nghiệp.

- Trong một số trường hợp cổ phiếu thường được bán ra dễ dàng hơn so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu dài hạn. Cổ phiếu thường có thể hấp dẫn một số nhóm các nhà đầu tư ở mức lợi tức cao (không bị giới hạn) hơn so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu. Mặt khác đối với nhà đầu tư thì cổ phiếu thường còn tạo ra rào chắn chống tác hại của lạm phát tốt hơn so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu. Bởi vì cổ phiếu thường đại biểu cho quyền sở hữu cho công ty, đầu tư vào cổ phiếu thường là đầu tư vào một lượng tài sản thực trong công ty. Do vậy thông thường trong thời kỳ lạm phát thì cổ phiếu thường không bị mất giá như trái phiếu. 

b. Những điểm bất lợi

- Việc phát hành cổ phiếu thường ra công chúng làm tăng thêm cổ đông mới từ đó phải phân chia quyền biểu quyết, quyền kiểm soát của công ty cũng như quyền phân phối thu nhập cao cho các cổ đông mới. Điều này có thể gây bất lợi cho các cổ đông hiện hành. Vì vậy các công ty mới thành lập hoặc các công ty nhỏ thường né tránh việc phát hành thêm cổ phiếu ra bên ngoài để không phải chia sẻ quyền kiểm soát công ty con người khác. Những công ty đang làm ăn phát đạt có khả năng thu lợi nhuận cao nếu sử dụng trái phiếu để đáp ứng nhu cầu tăng vốn sẽ có lợi hơn cho các cổ đông hiện hành so với việc phát hành thêm cổ phiếu mới.

- Chi phí phát hành cổ phiếu thường như hoa hồng cho người bảo lãnh, chi phí quảng cáo ...nói chung cao hơn so với chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu. Nguyên nhân là do đầu tư vào cổ phiếu thường có mức độ rủi ro cao hơn so với đầu tư vào các loại chứng khoán khác. Để thực hiện trọn vẹn đợt phát hành cổ phiếu phải thu hút được người đầu tư trên diện rộng hơn; từ đó, các chi phí quảng cáo, chi phí phân phối cổ phiếu thường phải cao hơn.

- Theo cách đánh thuế thu nhập doanh nghiệp ở nhiều nước, lợi tức cổ phần không được tính vào thu nhập chịu thuế trong khi đó lợi tức trái phiếu hay lợi tức tiền vay được tính trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Điều này làm cho chi phí sử dụng cổ phiếu thường cao hơn nhiều so với chi phí sử dụng trái phiếu.

- Việc phát hành thêm cổ phiếu  sẽ làm tăng cổ phiếu lưu hành , do vậy  nên việc đầu tư kém hiệu quả sẽ làm sụt giảm cố phần điều này tác động  đến giá cổ phiếu trên thị trường.

Cần lưu ý để đi đến quyết định phát hành thêm cổ phiếu thường đáp ứng nhu cầu tăng vốn dài hạn cho kinh doanh, bên cạnh việc xem xét các điểm lợi và bất lợi cần phải xem xét, cân nhắc thêm các yếu tố sau đây:

Trước hết là yếu tố doanh thu và lợi nhuận của công ty. Nếu tình hình kinh doanh của công ty chưa ổn định thể hiện qua sự thay đổi bất thường về doanh thu và lợi nhuận; trong trường hợp này việc tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thường là hợp lí hơn so với vay vốn. Bởi nếu vay vốn thì mức độ rủi ro của việc huy động vốn do phải trả lợi tức cố định là rất cao.

Tình hình tài chính hiện tại của công ty cũng là yếu tố quan trọng cần phải cân nhắc, trong đó kết cấu nguồn vốn là vấn đề hết sức quan trọng. Nếu hệ số nợ của công ty đã ở mức cao so với các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng ngành thì việc huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường là có thể chấp nhận được.

Quyền kiểm soát công ty cũng là yếu tố được nhiều công ty chú ý. Nếu các cổ đông coi trọng vấn đề giữ nguyên quyền kiểm soát công ty thì việc huy động vốn bằng phát hành thêm cổ phiếu thường không được tính đến.

Chi phí phát hành cổ phiếu thường cũng là yếu tố cần được cân nhắc kĩ trong việc tìm kiếm các phương tiện huy động vốn. Mặc dù chi phí phát hành cổ phiếu thường lâu hơn so với các loại chứng khoán khác, tuy nhiên trong nhiều trường hợp với những bối cảnh nhất định, việc huy động vốn bằng cổ phiếu thường có nhiều ưu thế nổi trội hơn so với các công cụ khác thì việc chấp nhận phát hành cổ phiếu thường với chi phí phát hành khá cao vẫn là quyết định đúng đắn.

Câu 2: ( 5 điểm )

1. ( 2 điểm ). Xác định giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm A và B năm kế hoạch (  Chi phí sản xuất theo khoản mục )

*Bảng tính chi phí trực tiếp cho một đơn vị  sản phẩm.

(Đơn vị: đồng )

ảụ     Đơị     Đơ     Sản phẩm X    Sản phẩm Y      

               Số lượng    Số tiền    Số lượng    Số tiền      

1.Nguyên vật liệu chính    Kg    12.000d/kg    30    360.000    40    480.000      

2.Nguyên vật liệu phụ        3.000 đ/kg    8    24.000    12    36.000      

3.Giờ công ghế tạo        2.500 đ/giờ    100    250.000    80    200.000      

4.Bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất         ( 20% giờ công chế tạo )                50.000        40.000     

*Xác định  chi phí chung cho 1 đơn vị sản phẩm X và Y

Áp dụng công thức: CGTSP =   x TLSP

TLCNSX = ( 250.000 đ x 900  ) + ( 200.000 đ x 600 ) = 345.000.000 đ

                            225.000.000         +       120.000.000 đ

TLSXC(SPX) =   x 225.000.000 đ = 36.000.000 đ

                   36.000.000 đ : 900 SP = 40.000 đ

TLSXC(SPY) =   x 120.000.000  = 19.200.000 d

                     19.200.000 đ : 600 = 32.000 đ

*Xác định  chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm  X  và Y

          27.600.000    đđ       

          345.000.000           

          27.600.000    đđ       

          345.000.000          

*Ta có bảng tính giá thành theo khoản mục

Đơn vị: ( 1.000 đ )

Khoản mục chi phí    Sản phẩm X    Sản phẩm Y      

1.Chi phí trực tiếp    384    516      

2.Tiền lương và các khoản có t/c lương    250 + 50 = 300    200 + 40 = 240      

3.Chi phí sản xuất chung    40    32      

4.Chi phí bán hàng    15    15      

5.Chi phí quản lý doanh nghiệp    20    16      

ZTB đơn vị    759    819     

2. ( 1 điểm ). Xác định mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm X và Y năm  kế hoạch so với năm báo cáo

Áp dụng công thức

Mz =  ( SiL x ZiL ) – ( SiL x Zi0 )

MZ (x ) = ( 900 x 759 ) – ( 900 x 850.080 ) = - 81.972.000 đ

MZ (Y) = ( 600 x 819 ) – ( 600 x 939.550) = - 72.330.000 đ

*Tỷ lệ hạ giá thành

TZ(X) =   x 100 =  10,714 %

TZ(Y) =   x 100  =  - 13,04 %

MZTB ( X + Y ) = - 81.972.000 đ + ( - 72.330.000 đ ) = - 154.300.000 đ

Tz(X+Y) =  x 100 = - 11,61 %

3. ( 2 điểm ). Xác  định thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

*Xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp:

Số thuế giá trị gia tăng phải nộp    =    Thuế giá trị gia tăng đầu ra    -    Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ     

*Xác định thuế giá trị gia tăng đầu ra:

Thuế GTGT  SP X = 1.138.500 x 900 SP x 10% = 102.465.000 đ

Thuế GTGT SP Y =  1.225.500 x 600 SP x 10% = 73.470.000 đ

___________________________________________________

Tổng số thuế giá trị gia tăng đầu ra:                  175.935.000 đ

Xác định thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ

+ Nguyên vật liệu chính: 54 kg x 12.000 x 10% = 64.800.000 đ

+ Nguyên vật liệu phụ: 15kg x 3.000 x 10%        =  4.500.000 đ

________________________________________________

Tổng số thuế  GTGT đầu vào được khấu trừ =  69.300.000 đ

Vậy số thuế GTGT phải nộp trong kỳ là:

175.935.0    -    69.300.000 = 106.635.000 đ

* Xác định thuế thu  nhập doanh nghiệp  phải nộp.

     + Xác định lợi nhuận trước thuế thu nhập = doanh thu – chi phí – thuế gián thu

    - Lợi nhuận trước thuế sản phẩm X

                  1.024.650.000 đ – 683.100.000 đ = 386.550.000 đ

    - Lợi nhuận trước thuế của SP Y:

                          735.300.000  đ – 491.400.000 đ = 243.900.000 đ

    Cộng: 386.550.000 đ + 243.900.000 đ = 630.450.000 đ

    - Lợi nhuận trước thuế thu nhập:

                    630.450.000 – 106.635.000 đ = 523.815.000 đ

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là = DT  chịu thuế x thuế suất

        Thuế thu nhập phải nộp = 523.815.000 đ x 25% = 130.953.750 đ

Như vậy trong kỳ số thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp là 106.635.000 đ và thuế thu nhập phải nộp là 130.935.750 đ.

SP (x) = 10.246.650.000 d – 683.100.000 đ = 341.550.000 đ

SP (Y ) = 735.300.000 đ - 491.400.000 đ  243.900.000 đ

Thuế giá trị gia tăng SP ( x) = 34.550.000 đ x 10 %

Thuế giá trị gia tăng SP  ( Y ) = 243.900.000 đ x 10 % = 24.390.000 đ

- Lợi nhuận trước thuế SP x = 341.550.000 đ - 34.155.000 đ

- Lợi nhuận trước thuế SP Y = 243.900.000 đ - 24.390.000 đ = 219.510.000 đ

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là:

( 307.395.000 ) + ( 219.951.000 đ ) x 25 % = 131.726.250 đ

Lợi nhuận sau thuế = 472.027.500 đ

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 25

Câu 1: ( 1 điểm)

    Dự báo báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu hoạch định các chiến lược tài chính của doanh nghiệp và dựa vào khả năng, trình độ thu thập, xử lý các thông tin ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công tác dự báo báo cáo tài chính có thể do bộ phận chuyên trách đảm nhiệm, hoặc có thể do chính kế toán doanh nghiệp thực hiện, được tiến hành qua bốn giai đoạn chủ yếu sau đấy:

Giai đoạn 1: Xác  định hệ thống chỉ tiêu chủ yếu trong các báo cáo tài chính cần dự báo hoặc bộ phận được giao trách nhiệm chính trong công tác  dự báo dựa trên kinh nghiệm  làm công tác dự báo, nắm vững những mục tiêu kinh  doanh của doanh nghiệp, xác lập mối quan hệ giữa các mục tiêu  kinh doanh với các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp để lựa chọn các chỉ tiêu chủ yếu trong báo cáo  tài chính cần phải dự báo.

Giai đoạn 2: Sưu tầm  tài liệu, lựa chọn thông tin,  sử dụng các phương pháp dự báo thích hợp, xử  lý các thông tin, tài liệu đã thu thập được để đưa ra dự thảo  cụ thể về định lượng của từng chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu dự báo.

Giai đoạn 3: Hệ thống chỉ tiêu dự thảo được gửi cho các bộ phận liên quan đến việc thực hiện  các chỉ tiêu  báo cáo tài chính chủ yếu,  ý kiến đánh giá của các bộ phận có liên quan về tính khoa học và khả thi của các chỉ tiêu dự báo, các nhân tố có thể tác động đến từng chỉ tiêu dự báo.

Giai đoạn 4: Bộ phận lập dự báo cáo tài chính tổng hợp ý kiến đánh giá của các bộ phận có liên quan, hoàn chỉnh hệ thống chỉ tiêu dự báo trong các báo  cáo tài chính, trình duyệt hệ thống dự báo cáo tài chính doanh nghiệp.

2. Tính đươc bài tập (1 điểm)

- Tính ief = (1 +   (0,5 điểm)

- Tính FVn =   trđ (1 điểm)

hoặc =   = 11,025 trđ

Số tiền lãi của cả năm là: 11,025 – 10 = 1,025 trđ

Câu 2: ( 5 điểm )

1. ( 3 điểm ). Xác định số tiền khấu hao và phân bổ số tiền khấu hao năm kế  hoạch.

*Xác định nguyên giá tài sản cố định đầu năm kế hoạch.

    NGđ = NG03  + NG0t4 – NG094

    NGđ = ( 2780 tr – 380 tr – 200 tr ) + 200 tr = 2400 tr

*Xác định nguyên giá tài sản cố định bình quân tăng, giảm trong năm kế hoạch.

-Xác định nguyên  giá tài sản cố định tăng ngày 1 tháng 1 đưa vào sử dụng ngày 30 tháng 4.

NGtăng = = 230 tr + ( 220 tr x 0,15 x 4 ) + 11,8 tr = 255tr

*Bảng trích khấu hao  tài sản cố định tăng trong kỳ

Tháng    TSCĐ tăng    NGtăng    Tháng sử dụng    NGBQ trích khấu hao tăng      

4    Mua TSCĐ    255    8    255 x 8 : 12 = 170      

6    Nâng cấp TSCĐ    60    6    60 x 6 : 12 = 30      

    Cộng    315        200     

*Bảng  trích khấu hao TSCĐ giảm  trong kỳ:

Tháng    TSCĐ giảm    NGgiảm    Tháng sử dụng    NGBQ trích khấu hao tăng      

8    Cho thuê TSCĐ    120    8    120 x ( 12 – 8 ) : 12 = 40      

10    Thanh lý TSCĐ    180    10    180 x ( 12 – 10 ) : 12 = 30      

    Cộng    300        70     

    *Xác định nguyên giá bình quân tài sản cố định năm kế hoạch:

      = NGđ  +  -

  = 2400 tr  + 200 tr – 70 tr = 2530 tr

*Xác định mức khấu  hao năm kế hoạch.

MK =   x 

MK = 2530 x 10% = 253 tr

*Phân bố  số tiền khấu hao năm kế hoạch

* Số tiền khấu hao vay dài hạn:

        253 tr x 30% = 75,9 tr

* Số tiền khấu hao từ  vốn  ngân sách cấp:

        253 tr x 40 % = 101,2 tr

* Số tiền khấu hao từ  vốn  chủ sở hữu:

        253 tr x 30% = 75,9 tr

* Số tiền khấu hao để lại doanh nghiệp:

        75,9 tr + 101,2 tr = 177,1 tr

2. ( 2 điểm ).  Đánh giá hiệu quả sử dụng  vốn cố định năm kế hoạch:

a.Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

    HSVCĐ = 

    Tthuần = TTT - thuế giảm thu

    Tthuần = 4850 tr – 450 tr = 4400 tr

    VCĐbq = 

    VCĐđk  = NGđk  -  Mk luỹ kế  đầu kỳ

    NGCK = NGđk  + NGt -  NGg 

    NGCK = 2400 tr + 315 tr  - 300 = 2415 tr

    VCĐck = 2415 tr – ( 280 tr + 253 tr ) = 1882 tr

    VCĐbq =  = 2001 tr

Vậy: HSVCĐ =   = 2,199 ( lần )

    Cứ 1 đồng VCĐ tạo  ra 2,199 đ   doanh thu thuần.

b. Đánh giá hiệu quả  sử dụng TSCĐ

 HSTSCĐ = 

  = 2407,5 tr

HSTSCĐ =      1,83 ( lần )

Cứ  1 đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra 1,83 đồng doanh thu thuần.

c.Xác định mức đảm nhiệm VCĐ

    MđvCĐ =   = 0,455

Vậy cứ 1 doanh thu thuần cần 0,455 đ  vốn cố định.

d. Xác định tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

    TSVCĐ =  x 100

TSVCĐ =   x 100 = 9,995 %

Cứ 100 đ  VC Đ tạo ra được 9,995 đồng lợi  nhuận  thuần hay lợi  nhuận sau thuế.

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 26

Câu 1: (2 điểm)

1.Trình bày khái niệm và đặc điểm của trái phiếu (0,5 điểm)

- Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát hành thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời hạn xác định cho người nắm giữ trái phiếu. Doanh nghiệp là người phát hành với tư cách là người đi vay. Người mua trái phiếu là người cho vay còn gọi là trái chủ

- Trái phiếu là chứng khoán nợ, việc phát hành trái phiếu để huy động vốn trung và dài hạn.

- Trái phiếu luôn có kỳ hạn thanh toán và được xác định trước.

- Khi công ty bị thanh lý giải thể, người mua trái phiếu được ưu tiên thanh toán trước người nắm giữ cổ phiếu.

- Người mua trái phiếu là người cho công ty vay, họ không có quyền tham gia vào việc quản lý công ty và nói chung không phải chịu rủi ro của công ty

2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cổ phiếu thường và trái phiếu

a. Sự giống nhau: (0,25đ)

 Cổ phiếu thường và trái phiếu đều là chứng khoán có giá và đều là công cụ mà doanh nghiệp có thể sử dụng để huy động vốn qua thị trường

b. Sự khác nhau: (1,25)

Cổ phiếu thường    Trái phiếu      

- Cổ phiếu thường là loại chứng khoán vốn, việc phát hành cổ phiếu thường làm tăng vốn chủ sở hữu    - Trái phiếu là chứng khoán nợ, việc phát hành trái phiếu để huy động vốn trung và dài hạn.      

- Cổ phiếu thường không có kỳ hạn thanh toán, người mua cổ phiếu thường không được trực tiếp rút vốn ra khỏi công ty mà chỉ có thể rút vốn một cách gián tiếp thông quan việc chuyển nhượng cổ phiếu thường cho người khác    - Trái phiếu luôn có kỳ hạn thanh toán và được xác định trước      

- Lợi tức cổ phiếu thường phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty     - Lợi tức trái phiếu được xác định trước không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty. Khi công ty bị thanh lý, giải thể, người mua trái phiếu được ưu tiên thanh toán trước người nắm giữ cổ phiếu.      

- Người mua cổ phiếu thường là cổ đông của công ty, tức là người chủ sở hữu của công ty, có quyền quản lý công ty và phải gánh chịu những rủi ro của công ty.    - Người mua trái phiếu là người cho công ty vay, họ không có quyền tham gia vào việc quản lý công ty và nói chung không phải chịu rủi ro của công ty.      

- Chi phí phát hành cổ phiếu thường cao.    - Chi phí phát hành trái phiếu thấp.      

- Chủ sở hữu doanh nghiệp bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát doanh nghiệp cho các cổ đông    - Chủ sở hưu doanh nghiệp không bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát doanh nghiệp cho các trái chủ.      

- Lợi tức cổ phần không được tính vào thu nhập chịu thuê    - Lợi tức trái phiếu được tính trừ vào thu nhập chị thuế của doanh nghiệp       

- Chi phí sử dụng cổ phiếu thường cao    - Chi phí sử dụng trái phiếu thấp      

- Lợi tức cổ phiếu không giới hạn ở mức độ nhất định    - Lợi tức trái phiếu được giới hạn ở mức độ nhất định     

Câu 2: (5 điểm)

1. (0,5đ)

    - Công thức tính thuế GTGT:

    + Theo phương pháp khấu trừ:

ốếảộ         ếđầ         ếđầđượấừ       

     =         -           

    + Theo phương pháp trực tiếp trên GTGT

ốếảộ         ịăủịụịế         ếấếủịụđ       

     =         x           

ủịụ         ốủịụ         ốủịụ       

     =         -           

ếảộ         ốượ         ếđơịừặ         ếấếừặ       

     =         x         x           

ếảộ         ậịế         ếấế       

     =         x           

2. (1.5đ)

    1. Trực tiếp bán lẻ

- Doanh thu: 40.000 sp x [ 71.500đ/sp/(1+10%)] = 2.600 triệu

-VAT đầu ra: 2.600 x 10% = 260 triệu

    2. Bán cho công ty thương mại trong nước

    - Doanh thu: 90.000 sp x [68.200đ/sp/(1+10%)] = 5.580 triệu

    - VATđầu ra: 5.580 x 10% = 558 triệu

    3. Bán cho siêu thị:

    - Doanh thu: 20.000 sp x 63.000 đồng/sp = 1.260 triệu

    - VAT đầu ra: 1.260 x 10% = 126 triệu

    4. Bán cho doanh nghiệp chế suất:

    - Doanh thu: 30.000 sp x 68.000 đồng/ sp = 2.040 triệu

    - Thuế xuất khẩu: 2.040 x 2% = 40,8 triệu

    5. Xuất cho đại lý bán lẻ:

    - Doanh thu: 30.000 sp x [72.600đ/sp/(1+10%)] = 1.980 triệu đồng

    - VATđầu ra: 1.980 x 10% = 198 triệu

    6. Bán cho công ty xuất nhập khẩu:

    - Doanh thu : ( 30.000sp x 64.000 đồng/sp) – ( 1.000sp x 64.000 đồng/sp x 10%) = 1.913,6 triệu

    - VATđầu ra: 1.913,6 x 10% = 191,36 triệu

    7. Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài:

    - Doanh thu: 20.000 sp x 75.000 đồng/sp = 1.500 triệu

    - Thuế xuất khẩu: 20.000sp x 73.000 đồng/sp x 2% = 29,2 triệu

3. Tính thuế xuất khẩu (0,25đ)

    Thuế xuất khẩu phải nộp trong năm = 29,2 + 40,8 = 70 triệu

4. Tính thuế GTGT (0.25đ)

    Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.

    Thuế GTGT đầu ra: 260 + 558 + 126 + 198 + 191,36 = 1.333.36 triệu

    Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 524 triệu đồng

Thuế GTGT phải nộp =  809,36 triệu

5. Tính thuế TNDN (1đ

    Doanh thu = 2.600 + 5.580 + 1.260 + 2.040 + 1.980 + 1.913,6 + 1.500 = 16.873,6 (0,25đ)

    Chi phí để sản xuất 280.000 sp trong năm:

    + NVL chính: 20.400 kg x 200.000 đ/kg = 4.080 triệu

    + NVL phụ và NL khác: 1.520 triệu

    + Tiền lương: [ (1,5/150) x 280.000] + 200 = 3.000 triệu

    + Khấu hao TSCĐ: 2.130 triệu

    + Chi phí khác: 200 + ( 920 – 90 ) = 1.030 triệu

    Chi phí để sản xuất 280.000 sp trong năm:

    4.080 + 1.520 + 3.000 + 2.130 + 1.030 = 11.760 triệu (0,25đ)

    Chi phí được trừ ( cho 260.000 sp tiêu thụ ) trong năm:

[ ( 11.760/280.000) x 260.000] + 350 + 106 + 1.012 + 604 + 70 + (20.000 sp x 0,002 trđ/sp) + 105 + 1.015 + ( 210 – 3 ) + 126,5 + 132 + 3 = 14.692,5 triệu (0,25đ)

    Thu nhập khác: 12,6 triệu

    Thu nhập tính thuế:

    [( 16.873,6 – 14.692,5 + 12,6) - 200] = 1.993,7 triệu

Thuế TNDN phải nộp = 498,425 triệu (0,25đ)

 6. Tính doanh thu, doanh thu thuần (0,5 đ)

Doanh thu thuần = Doanh thu - các khoản giảm trừ - thuế xuất khẩu= 16.803,6

 7. Tính giá vốn hàng bán ở khâu tiêu thụ (0,5 điểm)

    - NVL: 4.080 triệu đồng

    - NVL phụ và NL khác: 1.520 triệu

    - Tiền lương: (1.5/150 x 180.000) + 200 = 3.000 triệu

    - Khấu hao TSCĐ: 2.130 triệu

    - CP khác: 200 + ( 929 -90 )= 1.030 triệu

Giá thành của 280.000 sp = 11.760

Zđơn vị = 11.760/280.000 = 0,042 triệu

Vậy giá vốn xuất kho của mỗi sản phẩm là 0,042 triệu

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 27

Câu 1: (2 điểm)

1. Khái niệm khấu hao TSCĐ (0,25 điểm)

- Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định.

   Ngoài việc doanh nghiệp lựa chọn phương pháp để tính khấu hao thì vấn đề tính nguyên giá cũng được quan tâm. Do đó ta có thể thấy nguồn vốn của doanh nghiệp có thể bảo toàn và phát triển được cần phải lưu ý:

+ Xác định đúng giá trị nguyên giá của tài sản của tài sản cần tính khấu hao.

+ Phương pháp tính khấu hao phù hợp.

+ Thời gian tính khấu hao.

+ Số tiền tính khấu hao được trích lại để hình thành quỹ khấu hao nhằm tái tạo TSCĐ.

2.Phân biệt khấu hao và hao mòn TSCĐ (0,75 điểm)

Hao mßn TSC§    KhÊu hao TSC§      

* Kh¸i niÖm:

Hao mßn TSC§ lµ sù gi¶m sót vÒ mÆt gi¸ trÞ vµ gi¸ trÞ sö dông cña TSC§ do TSC§ tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp vµ do c¸c nguyªn nh©n kh¸c.   

KhÊu hao TSC§ lµ sù ph©n bæ mét c¸ch cã hÖ thèng gi¸ trÞ ph¶I khÊu hao cña TSC§ trong suèt thêi gian sö dông h÷u Ých cña tµi s¶n ®ã vµo gi¸ trÞ s¶n phÈm, hµng ho¸, dÞch vô ®­îc s¸ng t¹o ra.      

* B¶n chÊt:

Lµ mét hiÖn t­îng kh¸ch quan mµ trong qu¸ tr×nh sö dông, TSC§ bÞ hao mßn do c¸c nguyªn nh©n kh¸c nhau: Tham gia vµo ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh (SXKD), c¸c nguyªn nh©n tù nhiªn (Hao mßn h÷u h×nh: Gi¶m sót gi¸ trÞ vµ gi¸ trÞ sö dông), do tiÕn bé khoa häc kü thuËt g©y ra (Hao mßn v« h×nh: gi¶m sót thuÇn tuý vÒ mÆt gi¸ trÞ).   

Lµ mét biÖn ph¸p chñ quan cña con ng­êi nh»m thu håi sè vèn ®· ®Çu t­ vµo TSC§. V× TSC§ ®­îc ®Çu t­ mua s¾m ®Ó sö dông nªn ®­îc hiÓu nh­ mét l­îng gi¸ trÞ h÷u dông ®­îc ph©n phèi cho SXKD trong suèt thêi gian sö dông h÷u Ých. Do ®ã, viÖc trÝch khÊu hao lµ viÖc ph©n phèi gi¸ trÞ TSC§ ®ång thêi lµ biÖn ph¸p thu håi vèn.      

* Ph¹m vi:

TÝnh hao mßn cho tÊt c¶ c¸c TSC§ thuéc së h÷u cña doanh nghiÖp kÓ c¶ TSC§ tham gia vµo SXKD hay kh«ng tham gia vµo SXKD (sö dông cho ho¹t ®éng kh¸c).   

ChØ tÝnh vµ trÝch khÊu hao ®èi víi nh÷ng TSC§ tham gia vµo ho¹t ®éng SXKD.      

* Mèi quan hÖ

Hao mßn TSC§ lµ c¬ së ®Ó tÝnh khÊu hao TSC§   

TrÝch khÊu hao ph¶i phï hîp møc ®é hao mßn cña TSC§ vµ ph¶i phï hîp víi quy ®Þnh hiÖn hµnh vÒ chÕ ®é trÝch khÊu hao TSC§ do Nhµ n­íc quy ®Þnh.     

2.Tính được mức khấu hao cho bài tập (1 điểm)

+ Tính tỷ lệ khấu hao bình quân: Tk = 1/5 * 100 = 20% (0,25 điểm)

+ Tính tỷ lệ khấu hao cố định: Tkh = 20% * 2 = 40% (0,25 điểm)

+ Kết quả bảng tính khấu hao hàng năm của tài sản cố định như sau: (0,5 điểm)

Đơn vị tính: 1triệu đồng

Năm    Mức khấu hao hàng năm    Mức khấu hao luỹ kế    Giá trị còn lại      

1    200 * 40% = 80    80    120      

2    120 * 40% = 48    128    72      

3    72 * 40% = 28,8    156,8    43,2      

4    43,2 * 40% = 17,28    174,08    25,92      

5    25,92 * 40% = 10,368    184,448    15,552     

Câu 2: (5 điểm)

1. Xác định thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế?     (1 điểm)

ệố          Lợi nhuận trước thuế và lãi vay                

          Lãi vay phải trả               

→ Lợi nhuận trước thuế và lãi vay: 4 x 100 = 400 (triệu đồng)

→ Lợi nhuận trước thuế: 400 – 100 = 300 (triệu đồng)

→ Thuế thu nhập công ty phải nộp: 300 x 25% = 75 (triệu đồng)

→ Lợi nhuận sau thuế: 300 – 75 = 225 (triệu đồng)

2. Xác định mức độ tác động của các nhân tố tới ROE         (1,5 điểm)

ỷấợậếổả          Lợi nhuận sau thuế                 

          Tổng tài sản               

→ Tổng tài sản = 225/10% = 2.250 (triệu đồng) = Tổng nguồn vốn

Mà:

ệốợ          Nợ phải trả                

          Tổng nguồn vốn               

→ Nợ phải trả: 50% x 2.250 = 1.125 (triệu đồng)

→ Nguồn vốn chủ sở hữu: 2.250 - 1.125 = 1.125 (triệu đồng)

→ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu: 225/1.125 = 0,2 (hay 20%)

Mà:

ệố          Lợi nhuận sau thuế         225                

          Doanh thu thuần         3.200               

ổả          Doanh thu thuần         3.200                

          Tổng tài sản         2.250               

1         1                

1 - Hệ số nợ         1 – 50%               

 Như vậy: Hệ số lãi ròng làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm 0,0703 lần; vòng quay tổng tài sản làm ROE tăng 1,42; Hệ số nợ làm ROE tăng lên 2 lần

3. Dự kiến bảng cân đối kế toán        (2,5 điểm)

Với tổng nguồn vốn là 2.250 (triệu đồng) ở câu 2 ta có

Nợ ngắn hạn: 30% x 1.125 = 337,5 (triệu đồng)

Nợ dài hạn: 1.125 - 337,5 = 787,5 (triệu đồng)

ệốệờ          Tài sản ngắn hạn                

          Nợ ngắn hạn               

→ Tài sản ngắn hạn: 3 x 337,5 = 1.012,5 (triệu đồng)

→ Tài sản dài hạn: 2.250 - 1.012,5 = 1.237,5 (triệu đồng)

Ta có giá vốn hàng bán: 3.200 – 400 – 100 = 2.700 (triệu đồng)

ồ          Giá vốn hàng bán                

          Hàng tồn kho bình quân               

→ Hàng tồn kho bình quân = 2.700/6 = 450 (triệu đồng)

Mà:

Vòng quay các khoản phải thu: 360/36 = 10 (vòng)

ảả          Doanh thu thuần      

          Vòng quay các khoản phải thu     

→ Khoản phải thu bình quân: 3.200/10 = 320 (triệu đồng)

→ Tài sản ngắn hạn khác (vốn bằng tiền, tài sản lưu động khác):

1.012,5 – 320 – 450 = 242,5 (triệu đồng)

→ Bảng cân đối kế toán dự kiến:           

                                               Đvt: triệu đồng

Tài sản    Số tiền    Nguồn vốn    Số tiền      

I. Tài sản ngắn hạn    1.012,5    I. Nợ phải trả    1.125      

1. Vốn bằng tiền    242,5    1. Nợ ngắn hạn    337,5      

2. Khoản phải thu    320    2. Nợ dài hạn    787,5      

3. Hàng tồn kho    450              

II. Tài sản dài hạn    1.237,5    II. Nguồn vốn chủ sở hữu    1.125      

Tổng tài sản    2.250    Tổng nguồn vốn    2.250     

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 28

Câu 1: (2 điểm)

1. Trình bày khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động (0,5 điểm)

- Khái niệm: Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh.

- Đặc điểm:

+ Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.

+ Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

+ Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.

2.  Phân biệt vốn cố định và vốn lưu động. (0,5 điểm)

Vốn cố định    Vốn lưu động      

Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định    Vốn lưu động của doanh nghiệp là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản lưu động      

 Vốn cố định trong quá trình chu chuyển không thay đổi hình thái biểu hiện     Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện      

Vốn cố định dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm mới được sáng tạo ra trong kỳ và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh     Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh      

Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển    Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh     

2. Tính bài tập (1 điểm)

- Tính số vốn lưu động bình quân sử dụng trong năm (0,75 điểm)

       110           130   

ệ       

         2            2           

     4          

 - Số ngày luân chuyển vốn lưu động trong năm N:

    K =   ngày (0,25 điểm)

Câu 2: (5 điểm)

1. Xác định NPV:    (2 điểm)

* Dự án A:

Mức khấu hao hàng năm của máy mới:

250/5 = 50 (triệu đồng)

Dòng tiền hoạt động mỗi năm (Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TCSĐ):

60 x (1- 25%) + 50 = 95 (triệu đồng)

Cuối năm thứ 5: giá trị thanh lý thiết bị là 8 triệu đồng, thu hồi vốn lưu động 50 triệu đồng.

Giá trị hiện tại thuần của dự án A:

 (triệu đồng)

* Dự án B: 

Mức khấu hao hàng năm: 280/5 = 56 (triệu đồng).

Thu nhập thuần mỗi năm (Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TCSĐ):

(110 – 48) x (1 – 25%) + 56 = 102,5 (triệu đồng)

Cuối năm thứ 5: giá trị thanh lý thiết bị là 10 triệu đồng, thu hồi vốn lưu động 50 triệu đồng.

Giá trị hiện tại thuần của dự án B:

  (triệu đồng)

* Dự án C:

Mức khấu hao hàng năm của máy mới:

220/5 = 44 (triệu đồng)

Dòng tiền hoạt động mỗi năm (Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TCSĐ):

40 + 44 = 84 (triệu đồng)

Cuối năm thứ 5: giá trị thanh lý thiết bị là không đáng kể, thu hồi vốn lưu động 50 triệu đồng.

Giá trị hiện tại thuần của dự án C:

 (triệu đồng)

- Nếu 3 dự án độc lậ nhau thì công ty Ngọc Thanh nên chọn mua thiết bị của cả 3 doanh nghiệp vì dự án đầu tư vào 3 thiết bị trên đều có lợi nhuận (NPV > 0)

- Nếu 3 dự án loại trừ nhau thì công ty Ngọc Thanh nên chọn mua thiết bị của doanh nghiệp Nam An, vì dự án đầu tư vào thiết bị này có NPV cao nhất.

2. Sử dụng IRR lựa chọn dự án đầu tư:    (3 điểm)

* Dự án A:

Chọn lãi suất chiết khấu i1 = 20% ta có:

 (triệu đồng)

Chọn lãi suất chiết khấu i2 = 25% ta có:

 (triệu đồng)

Tỷ suất sinh lợi nội bộ:

                    7,72 x (25% – 20%)                

                    7,72 + │- 25,51│               

* Dự án B:

Chọn lãi suất chiết khấu i1 = 20% ta có:

  (triệu đồng)

Chọn lãi suất chiết khấu i2 = 25% ta có:

  (triệu đồng)

Tỷ suất sinh lợi nội bộ:

                    0,65 x (25% – 20%)                

                    0,65 + │-34,688 │               

* Dự án C:

Chọn lãi suất chiết khấu i1 = 20% ta có:

 (triệu đồng)

Chọn lãi suất chiết khấu i2 = 25% ta có:

 (triệu đồng)

Tỷ suất sinh lợi nội bộ:

                    1,31 x (25% – 20%)                

                    1,31 + │- 27,72 │               

Theo phương pháp IRR thì công ty nên chọn dự án A vì có IRR cao nhất nếu các dự án loại trừ nhau.

Nếu các dự án độc lập nhau thì công ty nên đầu tư vào cả 3 dự án vì cả 3 dự án đều có IRR cao hơn chi phí sử dụng vốn.

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 29

Câu 1: (2 điểm)

1. Khái niệm đầu tư dài hạn của DN (0,25 điểm)

Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp chính là hoạt động bỏ vốn để mua sắm, xây dựng hình thành các tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình, hình thành lượng tài sản lưu động thường xuyên cần thiết phù hợp với một qui mô kinh doanh nhất định hoặc để góp vốn liên doanh dài hạn hoặc để mua cổ phiếu, trái phiếu của đơn vị khác nhằm thu lợi nhuận

2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư dài hạn của DN (0,75 điểm)

a. Chính sách kinh tế của Nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế

 Thông qua chính sách kinh tế, pháp luật và biện pháp kinh tế, Nhà nước tạo môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đi theo quĩ đạo của kế hoạch vĩ mô

 Nhà nước định hướng đầu tư phát triển kinh doanh, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào những ngành nghề có lợi cho quốc kế, dân sinh

Bởi thế, để đi quyết định đầu tư, trước tiên các doanh nghiệp cần phải xem xét đến chính sách kinh tế của nhà nước cũng như chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế…

b. Thị trường và sự cạnh tranh

    Trong sản xuất hàng hóa, thị trường tiêu thụ sản phẩm là một căn cứ hết sức quan trọng để doanh nghiệp quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải đầu tư để sản xuất ra những loại sản phẩm mà người tiêu dùng cần, tức là phải căn cứ vào nhu cầu sản phẩm trên thị trường hiện tại và tương lai để xem xét vấn đề đầu tư. Thị trường tiêu thụ sản phẩm là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp quyết định đầu tư.

    Trong đầu tư khi xem xét thị trường thì không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh. Trong đầu tư, doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình hiện tại của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường và dự đoán tình hình trong tương lai để có phương thức đầu tư thích hợp

c. Lãi suất và thuế trong kinh doanh

    Đây là yếu tố ảnh hưởng tới chi phí đầu tư của doanh nghiệp. Thông thường để thực hiện đầu tư ngoài vốn tự có, doanh nghiệp phải vay và đương nhiên phải trả khoản lãi tiền vay. Lãi suất chính là chi phí về vốn đầu tư trong kinh doanh, do vậy ảnh hưởng tới chi phí đầu tư của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp không thể không tính đến yếu tố lãi suất tiền vay trong quyết định đầu tư.

    Thuế là công cụ rất quan trọng của Nhà nước để điều tiết và hướng dẫn các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh. Thuế ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp.   

d. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ

 Có thể là cơ hội hoặc cũng có thể là nguy cơ đe doạ đối với sự đầu tư của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp phải chấp nhận mạo hiểm trong đầu tư để phát triển sản phẩm mới

- Nếu doanh nghiệp không tiếp cận với sự tiến bộ của khoa học công nghệ sẽ dẫn tới làm ăn thua lỗ do không còn phù hợp với nhu cầu thị trường

e.. Mức độ rủi ro của đầu tư

    Trong sản xuất hàng hóa với cơ chế thị trường, mỗi quyết định đầu tư đều có thể gắn liền với rủi ro nhất định do sự biến động trong tương lai về sản xuất và về thị trường v..v

Cần đánh giá mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lời để xem xét quyết định đầu tư

f. Khả năng tài chính của doanh nghiệp   

 Mỗi doanh nghiệp có nguồn tài chính để đầu tư ở giới hạn nhất định bao gồm nguồn vốn tự có và nguồn vốn có khả năng huy động

 Doanh nghiệp không thể quyết định đầu tư thực hiện dự án vượt xa khả năng tài chính của mình

Câu 2: (5 điểm)           (Đvt: triệu đồng)

1.  Điểm hoà vốn:             (2,5 điểm)  

Chi phí biến đổi đơn vị: 

0,02 + 0,015 + 0,005 = 0,06

Chi phí cố định kinh doanh (chưa bao gồm lãi vay):

70 + 60 + 10 + 20 = 160

Chi phí cố định kinh doanh (đã bao gồm lãi vay):

70 + 60 + 10 + 20 + 200 x 10% = 180

* Sản lượng hoà vốn (trước lãi vay) :

160/(0,1 – 0,06) = 4.000 (SP)

Doanh thu hoà vốn (trước lãi vay):

4.000 x 0,1 = 400

* Sản lượng hoà vốn (sau lãi vay) :

180/(0,1 – 0,06) = 4.500 (SP)

Doanh thu hoà vốn (sau lãi vay):

4.500 x 0,1 = 450

Đồ thị:

 Trước lãi vay                         

Sau lãi vay     

2.   Đòn bẩy kinh doanh:    (0,5 điểm)  

Lợi nhuận trước thuế mong muốn: 45/(100% - 25%) = 60

→ Mức sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ là:

          60 + 180                

          0,1 – 0,06               

Hay

          60 + 200 x 10% + 160                

          0,1 – 0,06               

Đòn bẩy kinh doanh tại mức sản lượng trên là:

          6.000 x (0,1 – 0,06)                

          6.000 x (0,1 – 0,06) - 160               

→ Tại mức sản lượng là 6.000 SP nếu tăng sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp lên 1% thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp tăng 3%.

3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu:            (0,75 điểm)  

          ệố          ổả          1      

                              1 - Hệ số nợ     

Trong đó: 

Doanh thu đạt được tại mức 6.000SP là: 6.000 x 0,1 = 600

Hệ số lãi ròng:     45/600 = 0,075

Vòng quay tổng tài sản:     600/500 = 1,2

Hệ số nợ:     200/500 = 40%           → 1/(1-Hệ số nợ) = 1/0,6 = 1,67

→ ROE = 0,075 x 1,2 x 1,67 = 0,15

Như vậy: Hệ số lãi ròng làm giảm ROE, Vòng quay tổng tài sản làm ROE tăng 1,2 lần; Hệ số nợ làm ROE tăng 1,67 lần

4. Nên nhận đơn đặt hàng mới hay không?        (1,25 điểm)  

Lợi nhuận từ đơn đặt hàng cũ là: 4.200 x (0,1 – 0,06) – 180 = -12

Lợi nhuận từ đơn đặt hàng mới  là: 600 x (0,09 – 0,06) = 18 > 0

Vậy doanh nghiệp nên nhận đơn đặt hàng mới vì sẽ thu được lợi nhuận là 18 triệu đồng.

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I

(2007 – 2010)

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: KTDNLT 30

Câu 1: (2 điểm)

1. Trình bày cách phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện (1 điểm)

a. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:

        Vốn bằng tiền gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng và tiền đang chuyển. Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đồi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có một lượng tiền cần thiết nhất định.

        Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng thể hiện ở số tiền mà các khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, cung ứng dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau. Ngoài ra, với một số trường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, doanh nghiệp còn có thể phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng, từ đó hình thành khoản tạm ứng.

b. Vốn về hàng tồn kho:

        Trong doanh nghiệp sản xuất vốn vật tư hàng hoá gồm: Vốn vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm. Các loại này được gọi chung là vốn về hàng tồn kho. Xem xét chi tiết hơn cho thấy, vốn về hàng tồn kho của doanh nghiệp gồm:

        Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại nguyên vật liệu chính dự trữ cho sản xuất, khi tham gia vào sản xuất, chúng hợp thành thực thể của sản phẩm.

        Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật liệu phụ dự trữ cho sản xuất, giúp cho việc hình thành sản phẩm, nhưng không hợp thành thực thể chính của sản phẩm, chỉ làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh thực hiện thuận lợi.

        Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

        Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa các tài sản cố định.

        Vốn vật đóng gói: Là giá trị các loại vật liệu bao bì dùng để đóng gói sản phẩm trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

        Vốn công cụ dụng cụ: Là giá trị các loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định dùng cho hoạt động kinh doanh.

        Vốn sản phẩm đang chế: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sản xuất (Giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm).

        Vồn về chi phí trả trước: Là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ này, mà được tính dần vào giá thành sản phẩm các kỳ tiếp theo như chi phí cải tiến kỹ thuật, chi phí nghiên cứu thí nghiệm.

        Vốn thành phẩm: Là giá trị những sản phẩm đã được sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật và đã được nhập kho.

        Trong doanh nghiệp thương mại, vốn về hàng tồn kho chủ yếu là giá trị các loại hàng hoá dự trữ.

        Việc phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua cách phân loại này có thẻ tìm các biện pháp phát huy chức năng các thành phần vốn và biết đoợc kết câấ vốn lưu dộng theo hinh thái biểu hiện để định hướng và điều chỉnh hợp lý có hiệu quả.

2. So sánh sự khác nhau giữa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định  (Về khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý) (1 điểm)

Nguyên vật liệu    Công cụ dụng cụ    Tài sản cố định      

Là đối tuợng lao động, tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm    Là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định của TSCĐ     Là tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử  dụng dài      

- Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Không giữ được hình thái vật chất ban đầu.

- Giá trị được chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm    - Tham gia vào 1 hoặc 1 số chu kỳ SX kinh doanh.

- Giá trị có thể chuyển hết một lần hoặc được phân bổ dần vào từng chu kỳ SX kinh doanh.

- Vẫn giữ được hình thái hiện vật ban đầu    - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.

- Vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu .

- Giá trị được chuyển dịch từng phần vào chi phí SX kinh doanh theo mức độ hao mòn.       

Hạch toán toàn bộ giá trị một lần vào đối tượng sử dụng khi xuất dùng    Quản lý và hạch toán giống vật liệu. (Trừ công cụ DC có giá trị lớn phải theo dõi phân bổ dần)    Hạch toán từng phần giá trị vào đối tượng sử dụng duới hình thức trích khấu hao.     

  Câu 2: (5 điểm)

 1. Giá thành toàn bộ  (3 đ):

     a.Giá thành sản xuất (1,5đ):

    -CPNCTT:    - SPA: 25.000 x1.1 x 1.2 = 33.000đ/sp

            - SPB: 20.000 x1.1 x 1.2 = 26.400đ/sp

-CPNVLTT:    -SPA: 8 x15.000 + 1,5 x 12.000 = 138.000đ/sp

        -SPB: 5 x15.000 + 1 x 12.000 = 87.000đ/sp

    -Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm:

            -zsxA = 33.000 + 138.000 + 19.725 = 190.725đ/sp

            -zxsB = 26.400 + 87.000 + 15.780 = 129.180đ/sp

      b.Giá thành toàn bộ (1,5đ):

-Sc:    -SPA: 5% x 120.000 = 6.000sp

            -SPB: 5% x 96.000 = 4.800sp

        -StA = 5.000 +120.000 - 6.000 = 119.000sp

        -StB = 4.000 + 96.000 - 4.800 = 95.200sp

    -ZsxA = 5.000 x 195.000 + (119.000 - 5.000) x 190.725 = 22.717.650.000đ

    - ZsxB = 4.000 x 135.000 + (95.200 - 4.000) x 129.180 = 12.321.216.000đ

    -Zsx = 22.717.650.000 + 12.321.216.000 = 35.038.866.000đ

    -ZTB = 35.038.866.000đ x 1,3  = 45.550.525.800đ

  2.Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp năm kế hoạch(2 điểm):

- Lợi nhuận năm kế hoạch của doanh nghiệp (0,5 đ):

DT = 119.000 x 280.000 + 95.200 x 190.000 = 51.408.000.000đ

DTT = 51.408.000.000đ - 2.570.400.000đ = 48.837.600.000đ

-     LN = 48.827.600.000 - 45.550.525.800 = 3.287.074.200đ

-Vốn SX bq:        5.000 / 0.2 = 25.000trđ (0,25 điểm)

    -Vốn cố định bq:    25.000 - 5.000 = 20.000trđ (0,25 điểm).

    -Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:

        -Tvcđ = 3.287.074.200 / 20.000.000.000 = 16,43% (0,25 điểm)

        -Tvlđ = 3.287.074.200 / 5.000.000.000 = 65,7% (0,25 điểm)

        - Nêu ý nghĩa các chỉ tiêu: (0,5đ )

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: #moonbee