toan hoc

Ngày soạn: 21/8/2007                                                                                           Ngày giảng:29/8/2007                   

CH­ƠNG I

CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA

TIẾT 1

Đ1. CĂN BẬC HAI

III. TIẾN TRÌNH DẠY -  HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1:

GIỚI THIỆU CH­ƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỘ MÔN (5 PHÚT)

GV: Giới thiệu ch­ơng trình

- GV giới thiệu ch­ơng I:

- Vào bài mới: “Căn bậc hai”

HS làm bài tập:

? Điền đúng sai vào ô trống:

    - Căn bậc hai của 9 là 3 và -3

    - Không có căn bậc hai của 0

    - Căn bậc hai của -4 là 2 và -2

    - Ta  có: là 6 và -6

HOẠT ĐỘNG 2

1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (13 PHÚT)

- GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm

- Với số a d­ơng, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ.

Hãy viết d­ới dạng kí hiệu.

- Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai?

- Tại sao số âm không có căn bậc hai?

- GV yêu cầu HS làm ?1

GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và - 3 lại là căn bậc hai của 9.

- GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a ³ 0) nh­ SGK.

GV đ­a định nghĩa, chú ý để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa

- GV yêu cầu HS làm ?2 câi a

Vậy phép khai ph­ơng là phép toán ng­ợc của phép toán nào?- Để khai ph­ơng một số, ng­ời ta có thể dùng dụng cụ gì?

- GV yêu cầu HS làm ?3

- GV cho HS làm bài 6 tr4 SBT

- HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a

- HS 1 trả lời

- HS 2 trả lời

- HS 3 trả lời

- Làm ra nháp

- HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở.

- HS làm vào vở. Hai HS lên bảng làm

- HS: Phép khai ph­ơng là phép toán ng­ợc của phép bình ph­ơng.

- Để khai ph­ơng một số ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số.

- HS làm ?3, trả lời miệng

HOẠT ĐỘNG 3

2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (12 PHÚT)

GV: Cho a, b ³ 0

Nếu a < b thì  so với nh­ thế nào?

GV đ­a Định lý tr5 SGK lên màn hình

GV cho HS đọc Ví dụ 2 SGK

- GV yêu cầu HS làm ?4

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 và giải trong SGK

Sau đó làm ?5 để củng cố

HS: Cho a, b ³ 0

Nếu a < b thì

-  HS đọc Ví dụ 2 và giải trong SGK

- HS giải ?4 Hai HS lên bảng làm

- HS giải ?5

HOẠT ĐỘNG 4:

LUYỆN TẬP (12 PHÚT)

Bài 1. Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai?

3;  1,5; ; -4; 0;

Bài 2: Điền dấu <, > vào ô trống cho thích hợp:

a) 3           b)         2      c)  

Làm bài 3 tr6 SGK

Làm bài 5 tr4 SGK

Làm bài 5 tr7 SGK

- HS trả lời miệng

Những số có căn bậc hai là:

3;  1,5; ; 0

HS dùng máy tính bỏ túi tính, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.

Sau khoảng 5 phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải.

HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK

IV.H­ỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 PHÚT)

1. Nắm vững các định nghĩa định lý so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng.

2. Bài tập về nhà số 1, 2, 4 tr6.7 SGK; 1, 4, 7, 9 tr3. 4 SGK

3. Đọc tr­ớc bài mới.

__________________________________________________________

Ngày soạn:22/8/2007                                                                                            Ngày giảng: 30/8/2007                 

TIẾT 2

Đ1. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

III. TIẾN TRÌNH DẠY -  HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1:

KIỂM TRA (7 PHÚT)

GV nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: - Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết d­ới dạng kí hiệu ( điền vào chỗ trống.....).

HS2: - Phát biểu và viết định lý so sánh các căn cứ bậc hai số học.

- Chữa bài số 4 tr7 SGK

- GV nhận xét, cho điểm

Hai HS lên kiểm tra

HS1: - Phát biểu định nghĩa SGK tr4, điền:

HS2: - Phát biểu định lý tr5 SGK

- Chữa bài số 4 SGK

HOẠT ĐỘNG 2

1. CĂN THỨC BẬC HAI (12 PHÚT)

GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1

GV yêu cầu một HS đọc “Một cách tổng quát

 (3 dòng chữ in nghiêng tr8 SGK)

GV nhấn mạnh: chỉ xác định đ­ợc nếu a ³ 0

GV cho HS làm ?2

GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr10 SGK

- Một HS đọc to ?1

- Một HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK.

Một HS lên bảng trình bày

HS trả lời miệng

HOẠT ĐỘNG 3:

2. HẰNG ĐẲNG THỨC  (18 PHÚT)

GV cho HS làm ?3

GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó nhận xét quan hệ giữa  và a.

Ta có định lý:

Với mọi số a, ta có

GV h­ớng dẫn HS chứng minh

GV cho HS làm bài tập 7 tr10 SGK

GV nêu “Chú ý” tr10. SGK

GV giới thiệu Ví dụ 4

GV yêu cầu HS làm bài tập 8 (c, d) SGK

Hai HS lên bản điền

HS nêu nhận xét

Nếu a < 0 thì  = - a

Nếu a ³ 0 thì  =  a

HS chứng minh

HS làm bài tập 7 SGK

HS ghi “Chú ý” vào vở

Ví dụ 4

Hai HS lên bảng làm

Hoạt động 4

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (6 phút)

1) Bài 8/a,b:  Điền vào chỗ trống sau cho thích hợp

2) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK

Nửa lớp làm câu a và c

Nửa lớp làm câu b và d

HS lên bảng điền...........

Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài

Các  nhóm khác nhận xét và sửa chữa

IV.H­ỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT)

- HS cần nắm vững điều kiện để  có nghĩa, hằng đẳng thức  

- Hiểu cách chứng minh định lý  với mọi a.

Bài tập về nhà số, 10, 11, 12, 13 tr10SGK.

H­ớng dẫn bài 10: Biến đổi    sau đó áp dụng hằng đẳng thức đã học ta sẽ đ­ợc điều phải chứng minh .

_____________________________________________________________

Ngày soạn: 28/8/2007                                                                                                  Ngày giảng: 3/9/2007                  

TIẾT 3

LUYỆN TẬP

III. TIẾN TRÌNH DẠY -  HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1:

KIỂM TRA (10 PHÚT)

GV nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: - Nêu điều kiện để có nghĩa

HS2: - Điền vào chỗ (...) để đ­ợc khẳng định đúng:

= ... =  ... nếu A ³ 0

                        ... nếu A < 0

- Chữa bài tập 8 (a, b) SGK

GV nhận xét, cho điểm

Hai HS lên kiểm tra

      A nếu A ³ 0

      - A nếu A < 0

HS2: - Điền vào chỗ (...)

 = A =

- Chữa bài tập 8 (a, b) SGK

HS lớp nhận xét bài làm của các bạn

HOẠT ĐỘNG 2

LUYỆN TẬP (33 PHÚT)

Bài tập 11 tr 11 SGK. Tính

a.

b.

GV hỏi: Hãy nêu thứ thự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên

GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức

HS: Thực hiện khai ph­ơng tr­ớc, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay trừ, làm từ trái sang phải

Hai HS lên bảng trình bày

a.

= 4. 5 + 14: 7

= 20 + 2

= 22

b.

=

= 36: 18 – 13

= 2 – 13

= -11

GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày

Hai HS khác tiếp tục lên bảng

c.

d.

Làm bài tập 12 tr11 SGK:

Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để đ­ợc khẳng định đúng:

A

B

1)

2)

3)

4)

a) Có nghĩa khi x ³1

b) Có nghĩa khi x ≤

c) Có nghĩa khi x ³

d) Có nghĩa khi x≤1

e) Luôn có nghĩa

Hs hoạt động nhóm ít phút sau đó lần l­ợt cử đại diện trả lời

Đáp án:

1 - c

2 - b

3 - a

4 - e

-HS trả lời thêm: cách tìm điều kiện có nghĩa của một căn thức...........

GV có thể cho thêm bài tập 16(a, c) tr5 SBT

Bài tập 13a,b tr11 SGK

Sau ít phút nháp, GV gọi 2 em lên bảng  trình bầy

Bài tập 14 tr11 SGK

Phân tích thành nhân tử

GV gợi ý: phải luôn nhớ rằng : với a ³0 thì ta bao giờ cũng có: a = . Chẳng hạn

HS làm việc cá nhân ít phút sau đó các dãy tr­ởng đi kiểm tra và sửa chữa cho từng bạn

Bài tập 15 tr11 SGK

Yêu cầu HS hoạt động nhóm

GV đi kiểm tra các nhóm làm việc, góp ý, h­ớng dẫn

Chốt lại: Dạng ph­ơng trình x2 = a ( a ³ 0 ) có nghiệm là:

HS hoạt động theo nhóm

Đại diện một nhóm trình bày bài làm.

HS nhận xét, chữa bài.

IV. H­ỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT)

- Ôn lại kiến thức của Đ1 và Đ 2.

- Bài tập về nhà 16 tr12 SGK

số 12, 14, 15, 16(b, d) 17(b, c, d) tr5,6 SBT.

___________________________________________________

Ngày soạn:30/8/2007                                                                                           Ngày giảng:6/9/2007                    

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: #haha