xa hoi hoc

CÂU1:KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TL TRONG HĐ BVPL .

1 khái niệm phương pháp tác động tâm lí trong hoạt động bảo vệ pháp luật:

-tác động tâm lí là những cách thức những biện pháp đc sử dụng để làm ảnh hưởng làm thay đổi đặc trưng TL nhân cách con người nhằm đạt những mđ nhất định.

- trong hđ bvpl phương pháp tác động tl đc hiểu là 1 hệ thống những tác động có mđ có tổ chức có kế hoạch của chủ thể tiến hành hđ bvpl tới các đối tg nhằm làm chuyển biến thay đổi những đặc điểm tl  nào đó ở họ đáp ứng đc yêu cầu của hđ bvpl

2. mđ : làm thay đổi tl của đtg bị tác động nhằm thu thập những thông tin cần thiết lám sáng tỏ sự việc khách quan của vụ án.

- với mđ này các pp tác động tl có thể đc dùng để tác động tới nhận thức của đối tg

          Trong nhiều trg hợp để làm sáng tỏ đc sự việc của vụ án phải làm thay đổi thái độ của người khai báo .

          Nhằm gd  cảm hóa và cải tạo người phạm tội . với mđ này các pp tác động tl đc sử dụng để tđ đồng thời  đến nhận thức tình cảm ý chí của người phạm tội  làm hình thành ở họ thái độ phê phán  đối với hv đã thực hiện  từ đó mà gd  cải tạo lại tl của họ.

          Làm tăng tính tích cực của các chủ thể  tam gia hđ bvpl từ đó gd ý thức pl cho cdân.

          Các chủ thể tham gia hđ bvpl có vai trò rất quan trọng  ý thức và thái độ của họ có ah nhất định đến sự hợp tác của họ với các cơ quan bvpl  việc sử dụng các pp tđtl  đến các chủ thể này sẽ hình thành ở họ thái độ đúng đắn với các hđ mang lại hqua cao.

CÂU 2 : TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP ĐẶT VÀ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY  TRONG HĐ BV PL.

1.    PP đặt và thay đổi tư duy.: nd của pp là đưa những vấn đề cụ thể dưới dạng câu hỏi  để kích thích định hg và pt hoặc thay đổi quá trình tư duy ở đối tg tác động từ đó ah đến tl và hvi của họ.

Pp này đc sử dụng trong những trg hợp sau:

           Giúp người cung cấp thông tin nhớ lại những tình tiết bị quên  trong trg hợp này câu hỏi đặt ra  nhằm tđ đến tư duy và trí nhớ của đtg  câu hỏi sẽ tđộng tích cực hóa hđ trí tuệ hđ trí nhớ của người cung cấp thông tin  làm xuất hiện trong đầu óc họ những liên tg  giữa vấn đề đc nêu lên  với các tình tiết liên quan, tạo khả năng nhớ lại tình tiết mà họ đã quên.

          Thay đổi thái độ  quan điểm lập trg của đối tg tác động.

          Đấu tranh với đối tg khai báo ko đúng đắn , trong trg hợp người bị xét hỏi  cố ý khai báo ko đúng sự thật  người hỏi có thể sử dụng thủ thuật này , nghĩa là nêu liên tiếp các câu hỏi về nhiều vấn đề khác nhau làm thay đổi tư duy của đtg liên tục theo nhiều chiều hg khác nhau  kết quả làm cho đtg bị động  hoặc có mâu thuẫn trong lời khai . cơ sở của việc làm này như sau:

          Thứ nhất: sự chuẩn bị lời khai man của người bị xét hỏi luôn mang tính chủ quan  ko thể bao quát t.huống thực tế , việc nêu liên tiếp nhiều câu hỏi về những vấn đề khác nhau  sẽ làm họ lúng túng  bị động hki gặp vấn đề chưa chuẩn bị và trả lời dễ mâu thuẫn  với những gì đã khai báo.

          Thứ 2 :  việc lưu giữ 1 lúc trong đầu  2 nd về vụ án  là phức tạp  việc phải trả lời liên tiếp nhiều câu hỏi khác nhau làm cho người bị xét hỏi căng thẳng  và dễ nhầm lẫn giữa 2 nd  trên  làm  xuất hiện mâu thuẫn trong chính lời khai của họ, nhờ đó người xét hỏi  có cơ hội đấu tranh với người bị xét hỏi  làm cho họ phải thay đổi thái độ của mình.

Ý NGHĨA:

CÂU 3: KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC VÀ CÁC YÊU CẦU SỬ DỤNG PP NÀY.

Pptp là pptđtl bằng cách đưa ra những sự kiện  những tình huống cụ thể  phan tích giải thích giúp  đối tg thấy rõ đúng sai  tốt xấu... nhằm thay đổi  thái độ quan điểm  lập trg của họ  hoặc xd quan điểm mới.

          Các yêu cầu:

          Luận điểm đc đưa ra phải rõ ràng  và có cơ sở  phân tích luận điểm phải có những dấn chứng  cu thể để minh họa.

          Lời nói phải ngắn gọn và có trọng tâm  ngôn ngữ và cách lập luận phải phù hợp với khả năng nhận thức của đtg.

          Cần tđ đồng thời  đến cả nhận thức  tc và ý chí của đtg nhận thức là điều quan trọng để con người đi đến 1 quyết định một việc làm nào đó 

          Ko nên tìm cách để áp đặt quan điểm của mình  và chỉ tập ytung phê phán đối tg  khi thuyết phục hay tranh luận  ta cần tôn trọng đối tg  bằng cách bình tĩnh lắng nge  và biết thừa nhận những điểm có lý  trong ý kiến của họ làm như vậy đtg sẽ trở nên  dễ bị thuyết phục hơn  khi ta trình bày  cm lẽ phảo của mình.

          Thuyết phục là 1 nghệ thuật  cần có knang hùng biện  phải nắm bắt đc đặc điểm tl  những mâu thuẫn  những dao động của đtg  đồng thời phải biết kết hợp  các biểu cảm ngioon ngữ  với các biểu cảm phi ngôn ngữ  biết sử dụng các thủ thuật  gây sự chú ý  và duy trì nó  trong suốt quá trình thuyết phục  trong những trg hượp phức tạp  phải đi dần từng bước  để tiến tới chinh phục hoàn toàn đtg.

CÂU 4: KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỂ SỬ DỤNG  HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP NÀY.

Pp tđ tt  là pp sử dụng những thông tin  có ý nghĩa với đtg  làm phương tiện tđ đến tl của họ  để đạt đc những mđ nhất định  các thông tin này sau khi đc tiếp nhận sẽ đi sâu vào quá trình trí tuệ  làm thay đổi nhận thức  xuất hiện những cảm xúc  dẫn đến thay đổi trong thái độ hv của người tiếp nhận thông tin.

Yêu cầu để sử dụng pp:

          Thông tin đc người truyền đạt đến đtg phải có tính khách quan.

Hình thức truyền tin phải đa dạng lời nói , h.ảnh  đồ vật dao búa..

          Hình thức truyền tin phải đảm bảo tính độc lập của đói tg trong việc tiếp nhận phân tích đánh giá thông tin và đi đến những quyết định cụ thể.

          Có thể truyền tin trực tiếp hay gián tiếp  để đánh đông tới đtg đang lẩn trốn  làm cho họ hoang mang dao động để đầu thú.

CÂU 5: ĐIỀU TRA VIÊN ĐÃ NÊU LIÊN TIẾP CÁC CÂU HỎI VỀ NHIỀU VẤN ĐỀ  KHÁC NHAU...SỬ DỤNG PP TĐ TL NÀO?

          Trong tình huống trên điều tra viên đã sử dụng pp

Đặt và làm thay đổi  vấn đề tư duy  để đấu tranh với đtg khai báo ko đúng đắn dùng thủ thuật nêu liên tiếp các câu hỏi  về nhiều vấn đề khác nhau  làm thay đổi tư duy  của đối tg liên tục  theo nhiều chiều hướng khác nhau kết quả làm cho đtg bị động  hoặc có mâu thuẫn trong lời khai.

          Cơ sở của pp này:

          Thứ nhất sự chuẩn bị lời khai man của  người bị xét hỏi luôn mang tính chủ quan  ko thể bao quát tình huống thực tế  việc nêu liên tiếp nhiều câu hỏi  về những vấn đề khác nhau  sẽ làm họ  lúng túng  bị động khi gặp vấn đề chưa chuẩn bị  và trả lời dễ mâu thuẫn với những gì đã khai.

          Thứ 2 : việc lưu giữ 1 lúc trong đầu 2  nd về vụ án  là phức tạp  việc phải trả lời liên tiếp nhiều câu hỏi khác nhau  làm cho người bị xét hỏi  càng căng thẳng và dễ bị nhầm lẫn  giữa 2 nd trên  làm xuất hiện mâu thuẫn trong lời khai của họ  nhờ đó  người xét hỏi có cơ hội  đtranh với người bị xét hỏi  làm họ phải thay đổi thái độ của mình.

CÂU 6: DO MÂU THUẪN VỚI A  1 BUỔI TỐI P HEN A TỚI 1 NƠI VẮNG  VÀ BẤT NGỜ DÙNG BÚA ĐÁNH VÀO GÁY...

Trong tình huống trên đtv đã sử dụng pp  truyền đạt thông tin để tđ đến tl của đtg .

          Cơ sở của pp này:

          Pp truyền đạt thông tin sử dụng những thông tin có ý nghĩa  với đtg làm phương tiện tđ đến tl của họ  để đạt đc những mđ nhất điịnh  các thông tin này sau khi đc tiếp nhận sẽ  đi sâu vào các quá trình  trí tuệ  làm thay đổi nhận thức xuất hiện những cảm xúc dẫn đến  thay đổi trong thái độ  hv của người tiếp nhận thông tin

          Trong hđ bvpl  đtg phạm tội thg có tâm trạng chối tội  cho rằng cơ quan điều tra ko thể biết  đc hv phạm tội của mình  bởi sự ngụy trang che dấu hv phạm tội  của mình  do vậy họ thg cung cấp những thông tin để đánh lạc hướng và chối tội nhưng khi đtv đưa ra  đc những thong tin có ý nghĩa  đặc biệt vào các thời điểm  bất ngờ  thì sẽ tđ mạnh tới người bị tình nghi  làm cho họ ko tự chủ đc  và phải từ bỏ  thái độ ngoan cố của mình  pp này rất có hiệu quả khi  cần làm xuất hiện những cảm xúc  tình cảm nhất định  hoặc thay đổi cảm xúc của người tham gia tố tụng.

          ở đây đtv đã dùng phương tiện mà P  đã phạm tội  là cái búa để tđ đến tl của P  làm cho P luống cuống và phải thú tội.

CÂU 7: T LÀ NGƯỜI CÓ  KIỂU KHÍ CHẤT BÌNH THẢN LẠNH LÙNG...

          Nếu là đtv trong trg hợp này em sẽ sử dụng pp mệnh lệnh để thu dc những thông tin cần thiết  vì:

          Bản chất của T đã rất ranh mãnh ngoan cố lại phạm tội nhiều lần  nên T biết rất rõ về các thủ thuật  và các pp mà cơ quan điều tra  sẽ sử dụng và đã chuẩn bị chu đáo kĩ lưỡng  để đối phó và né tránh tội . chính vì vậy việc sử dụng các pp tđ tl khác như thuyết phục , giao tiếp có điều khiển truyền đạt thông tin .. là ko có tác dụng và chỉ làm tốn thời gian thậm chí đtg lại có cơ hội  lợi dụng sơ hở để gây khó khăn cho cơ quan điều tra.

          Do đó ta cần sử dụng pp mệnh lệnh để cg chế  tl đòi hỏi T phải thực hiện hoặc chấm dứt  ngay việc khai báo ko đúng đắn của mình.

CÂU 8: ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐ NHẬN THỨC TRONG HĐ BVPL:

HĐNT diễn ra trong quá trình BVPL có những ĐĐ cơ bản sau :

-                     HĐNT diễn ra trong HĐ BVPL luôn chịu sự quy định của PL. trong thực tế các cơ quan công an, VKS  tòa án khi tiến hành thu thập chứng cứ vụ án đều phải tuân thủ những quy định của pháp luật ( Luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự../) hoặc cac quy định trong các văn bản khác của nhà nước về hình thức và nội dung tiến hành.

-                     Trong HĐNT các cán bộ làm công tác BVPL phải thu thập và xử lý lượng thông tin rất lớn từ nhiều nguồn khác nhau. Những thông tin này rất đa dạng,không đồng nhất, mức độ p.a sự thật về các hiện tượng sự kiện có sự khác nhau. Do đó dòi hỏi phải có khả năng phân tích tổng hợp XD các mô hình về sự kiện đã xảy ra và đối chiếu mô hình này với thực tế để rút ra kết luận sắc đáng đồng thời có cách giải quyết phù hợp.

-         HĐNT của cac cán bộ làm công tác BVPL luôn mang màu sắc cảm xúc cao và dc tiến hành trong trạng thái tl căng thẳng. thực tế khi tiếp xúc với những hậu quả của tội phạm, ở các cán bộ làm công tác BVPL thường xuất hiện những xúc cảm nhất định, những xúc cảm đó có ảnh hưởng đến quá trình NT về sự kiện phạm tội, xúc cảm có thể làm cho họ tập trung chú ý dể NT và p.a 1 cách đầy đủ chính xác về sự kiện phạm tội. nhưng xúc cảm cũng có thể gây cho họ những cảm xúc mạnh làm cho họ p.a sai lệch, thổi phồng hoặc bóp méo sự thật.

-         HĐNT của các cán bộ làm công tác BVPL bị hạn chế về thời gian bởi các quy định trong VBPL

CÂU 9: CÁC GĐ CỦA HĐ NHẬN THỨC TRONG HĐ BV PL

HĐNT trong HĐBVPL đc tiến hành qua các GĐ sau:

-         GĐ thứ 1 : tri giác các sự việc = các cơ quan cảm giác

-         GĐ thứ 2 : thiết lập và tìm ra các cách thức phương hướng thu thập chứng cứ để giải quyết vụ án

-         GĐ 3 : XD mô hình TL về vụ án đã xảy ra trên cơ sở tài liệu thu thập đc

-         GĐ 4 : đề ra các nhiệm vụ cụ thể và giải quyết các nhiệm vụ này

CÂU 10: ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐ GIÁO DỤC TRONG HĐ BVPL :

-         HĐGD luôn tuân thủ quy định của PL.

-         Đối tượng gd là mọi công dân đặc biệt là những người thường xuyên có phẩm chất tâm lý tiêu cực.

-         GD những người phạm tội đc tiến hành trong những ĐK họ bị tước tự do, tập trung LĐ, cải tạo và bị kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt của nhà nc, nhu cầu cá nhân bị hạn chế.gd cải tạo những người phạm tội là mottj quá trình lâu dài, kiên trì và đc diễn ra trong các gđ của hđ tố tụng hình sự.

CÂU 12: ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TRONG HĐ BVPL:

- gt mang tính mục đích cao vì tất cả các cuộc gt đều xuất phát từ yêu cầu của công việc và luôn có mục đích nhất định.

- gt của các chủ thrr có mục đích trái ngược nhau.

- các chủ thể tham gia giao tiếp trong HDDBVPL thường có trạng thái TL rất khác nhau.

- gt diễn ra trong HĐBVPL thường mang tính bắt buộc và quy định bởi Pl , gt diến ra dưới hình thức gt chính thức. vai trò của các chủ thể tham gia gt khác nhau và do quy định của PL .

CÂU 13: CÁC BƯỚC THIẾT LẬP TIẾP XÚC TL TRONG HĐ BV PL

Thiết lập tiếp xúc TL tiến hành theo các bước sau:

     Phán đoán về gt và quá trình thiết lập tiếp xúc tl. Để các cuộc tiếp xúc TL đạt kết quả tối ưu các chủ thể gt cần phán đoán tìm hiểu ĐĐ TL của đối tượng gt

     Tạo điều kiện thuận lợi bên ngoài cho việc thiêt lập tiếp xúc TL, trong trường hợp cụ thể những đk bên ngoài phải tạo cho chủ thể gt có khả năng thích nghi với những gt mới.

     Tìm hiểu trạng thái TL, thái độ của đt khi bắt đầu gt.thông qua các p.ư lời nói cử chỉ, của đối tượng gt có thể tìm hiểu đc trạng thái TL thái độ của họ đối với chủ thể khác.chỉ có thiết lập tiếp xúc TL trong trường hợp đã nắm bắt đầy đủ ĐĐ TL của cá nhân.như trạng thái tl của đtgt trong thời điểm hiện tại cũng như sắp tới.

     Loại bỏ những trở ngại trong gt bao gồm :

-         tính ko hoàn thiện của quá trình thích nghi tl

-          thái độ thiếu thiện chí của đtgt đối với gt sắp tới

 

 

 

 CÂU 14 : TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI LOẠI NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI.

          Căn cứ vào mức độ hình thành của những phẩm chất tl  tiêu cực ở người phạm tội mà nhân cách người phạm tội đc chia ra 3 loại sau:

1.    nhân cách người phạm tội toàn phần: người thuộc loại nhân cách này thg có thái độ tiêu cực với các gtri xh  có quan điểm lệch lạc và hoàn toàn trái ngược với các chuẩn mực xh, ý thức pl kém trong thực tế thg thấy những người phạm tội toàn phần là những người ptoi chuyên nghiệp tái phạm tái phạm nguy hiểm.vd những người đâm thuê chém mướn, giết người cướp của..

2.    nhân cách người phạm tội từng phần: người có nhân cách này thg có cả những phẩm chất tích cực hoặc pp tiêu cực nhưng phẩm chất tiêu cực thg lấn áp những phẩm chất tích cực trong những hoàn cảnh thuận lợi những phẩm chất tiêu cực dễ dàng đc bộc lộ.trong thực tế những người thuộc loại nc này hay phạm cac tội có tính vụ lợi : tham nhũng, ma túy...

3.    người phạm tội từng phần nhỏ: những người thuộc loại nhân cách này chỉ có 1 số phẩm chất tl tiêu cực nhưng trong những hc phức tạp đã ko làm chủ đc bản thân nen đã thực hiện hv phạm tội.vd: những người có đặc điểm dễ bị xuc động nếu rơi vào hc éo le như ghen tuông thù hằn... thì dễ dẫn đến hv phạm tội.

Ý nghĩa:

Nắm bắt đc các đặc điểm cơ bản của mỗi loại nc người phạm tội là 1 việc làm có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng  nó giúp cta xác định đc nc và hv con người để có các biện pháp tác động phù hợp.

          Đồng thời còn giúp cho người quản lí lãnh đạo biết phân loại và nhận biết ddtg quản lí của mình để từ đó có các cách tác động gd phù hợp.cụ thể:

          Phải thg xuyên gd tuyên truyền các chuẩn mực đúng đắn  cho các thành viên trong đơn vị

          Phân công công việc 1 cách hợp lí phù hợp với từng loại nhân cách  sao cho họ ko có cơ hội nảy sinh hv phạm tội.

          Khuyến khích sự quan sát lẫn nhau giữa các thành viên trong tập thể.

Khi đã có hv phạm tội xảy ra thì cần có các biện pháp xử lí phù hợp , kỉ luật cg chế cải tạo ..

          Xd nội quy quy định và chế độ khen thg kỉ luật cho cơ quan.

CÂU 15 TRÌNH BÀY CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐÊN TRẠNG THÁI TL NGƯỜI PHAM TỘI.

Có 1 số nhân tố cơ bản ah đến trạng thái tl của người phạm tội sau khi họ thực hiện hv phạm tội là:

          Tính chất của hv phạm tội: tc phức tạp của qtrinh thực hiện hv phạm tội ah rất nhiều đến trạng thái tl của người phạm tội, ngoài ra tc cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện hv phạm tội cũng ah đến trạng thái tl của người phạm tội

          Sự nhận thức của người phạm tội về hqua của tội phạm là những thiệt hại về vật chất tinh thần ... luôn tác động đến trạng thái tl người phạm tội.

          Sự đánh giá về việc ngụy trang che dấu hv phạm tội của người phạm tội  và về trách nhiệm hình sự mà họ phải gánh chịu , sau khi pham tội  người phạm tội thg xem xét đánh dấu lại việc che dấu hv phạm tội của mình  xem chỗ nào đảm bảo bí mật  chỗ nào còn sơ hở  có nguy cơ bị lộ thì người phạm tội luôn có trạng thái tl rất căng thẳng.

Sự đánh giá về trách nhiệm hình sự mà người phạm tội phải gánh chịu cũng có ah rất lớn đến tạng thái tl của họ.khi pham tội nhận thức đc hv của mình là nguy hiểm cho xh  và có lỗi thì tất yếu họ sẽ biết đến hqua của mình sẽ phải gánh chịu do đó người phạm tội thg co trạng thái tl rất căng thẳng và tìm mọi cách để đối phó với các cơ quan bvpl hoặc là chủ động ra đầu thú để mong nhận sự khoan hồng của pl.

          Tác đông của dlxh  và hđ đt của cơ quan bvpl: khi người phạm tội gây ra hậu quả nghiêm trọng  và bị dư luận xh lên án gay gắt mà các cơ quan bvpl tích cực điều tra thì sẽ gây cho họ trạng thái tl căng thẳng  lo sợ bị phát giác bị trừng trị ngược lại thì họ có những trạng thái ít căng thẳng hơn thậm chí ở 1 số người phạm tội có trạng thái yên tâm hơn.

Ý nghĩa:

Việc nắm bắt đc những nhân tố cơ bản ah đến trạng thái tl của người phạm tội sau khi thực hiện hv phạm tội có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho các cơ quan bvpl  nảy sinh nghi vấn xđ đc những biểu hiện bất thg đồng thời đề ra những phương án kế hoạch để theo dõi  những vấn đề có liên quan  để phát hiện và bắt giữ đtg.

          Bên cạnh đó nó còn là cơ sở để cơ quan bvpl sử dụng những pptđtl phù hợp để sớm tìm ra thủ phạm.

CÂU 16: MỘT SỐ CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI THƯỜNG DÙNG ĐỂ GIẢI TỎA TL SAU KHI PHẠM TỘI.

          Sau khi thực hiện hv phạm tội người phạm tội luôn rơi vào trạng thái tl căng thẳng ,do vậy theo quy luật tl người phạm tội luôn muốn thoát khỏi trạng thái căng thẳng bằng mọi cách.để giải thoát trạng thái tl này người phạm tội thg dùng các cách sau:

-         người phạm tội thay đổi nhịp sống khác với mọi ngày: như tích cực, ko bình thg mang tính bề ngoài , dùng bia rượu ma túy để dìm mình vào trạng thái âm tính từ dó gạt bỏ tạng thái tl căng thẳng  đây là cách giải quyết rất đơn giản  và có hiệu quả trong 1 thời gian nhất dịnh tuy nhiên sau đó trạng thái tl căng thẳng lại tiếp tục.

-         Người phạm tội lánh xa địa bàn nơi gây án và địa bàn đang diễn ra hđ đt của cơ quan bvpl, mặt khác trong mtrg mới công việc mới quan hệ mới làm xuất hiện ở tội phạm trạng thái tl mới vui vẻ phấn khởi do vậy trạng thái này sẽ làm lấn dần tâm trạng lo lắng sợ hãi trước đây.

-         Người phạm tội tìm mọi cách che dấu hv phạm tội của mình chống lại sự phát hiện của các cơ quan bvpl , đối với những người phạm tội chuyên nghiệp  tái phạm thì họ thg tạo ra dáng vẻ bình thản bất cần phó mặc sự đời  với mọi tác động đồng thời chuẩn bị cung cách khai báo nếu bị bắt.

-         Trong thực tế ko ít trg hợp người phạm tội đã ra đầu thú trước cơ quan bvpl và tìm cách khắc phục hqua do hv phạm tội của mình gây ra.

ý nghĩa:

CÂU 17: NHỮNG NGUYÊN NHÂN TLXH HÌNH THÀNH NÊN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TL TIÊU CỰC CỦA CÁ NHÂN

Nguyên nhan tlxh hình thành nên những đặc điểm tl tiêu cực của cá nhân  bắt nguồn từ các mặt ctri kt vh như:

          Do ah tàn dư của chế độ xh cũ như: tâm lý tư hữu lối sống tham lam ích kỉ  vô tổ chức coi thg pl ... mặc dù cđộ cũ đã bị xóa bỏ nhưng tàn dư  thuộc về tư tg  văn hóa lối sống tnxh vẫn còn tồn tại và trong cơ ché thi trg nó có đk pt.

          Có ngnhan sâu xa bắt nguồn từ qtpt đất nc bởi đát nc ta vừa thoát khỏi cuộc ctranh lâu dài  và đang chuyển sang cơ chế thị trg theo đhg xhcn chính vì vậy sự chống đối với cđộ ta nên các thế lực thù địch tìm mọi cách để chống phá ta trên mọi mặt của đs xh từ đó tình hình phạm tội pt.

          Do tác động từ những mặt tiêu cực của kt thị trg đó là nạn thất nghiệp  khoảng cách giữa thành thị và nông thôn tội phạm quốc tế tỉ lệ tội phạm ở những tp lớn như  hn hcm gia tăng .hình thành những nhu cầu lệch lạc và để đáp ứng  những nhu cầu này  rất dễ dẫn đến con đg phạm tội.

          Cơ chế thị trg có sự cạnh tranh  công ngệ máy móc ngày càng hiện đại  và thay thế con người , hơn nữa 80% dân số nc lại ở nông thôn  phần đông lại ko đc đào tạo ngề đáp ứng nhu cầu của xh vì thế số người thất ngiệp ko có việc làm ngày càng tăng ,do thiếu việc làm nên họ có thể làm bất kì iệc gì để tồn tại ngay cả tồn tại để kiếm tiền , theo số lg thống kê thì 70% đtg phạm tội o có nghề nghiệp và 20% o có việc làm ổn định.

          do tác động của nền kt thị trg ...

          do cong tác quản lí văn hóa chưa chặt chẽ...

CÂU 21: PHAN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ NHU CẦU VỚI VIỆC HÌNH THÀNH HÀNH VI PHẠM TỘI.

Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần đc thỏa mãn để tồn tại và pt nc và việc tỏa mãn nhu cầu của con người là động lực thúc đẩy hđ  điều chỉnh hv của cá nhân và nhóm xã hội

Trong xh con người ko có nhu cầu phạm tội nhưng con người có nhiều nhu cầu khác nhau mà để thỏa mãn đc những nc đó mthif con người thực hiện bằng nhiều hv khác nhau kể cả phạm tội,

Trong lĩnh vực pháp lí hình sự nc thực hiện chức năng làm động lực thúc đẩy hv người phạm tội ngoài những nc nói chung nc của người phạm tội có các đặc tính sau:

Tính nhỏ nhen nghiêng về vật chất thực dụng

Sự lệch lạc so với chuẩn mực xh chống đối lại xh

Nc quá cao ngoài khả năng thỏa mãn cho phép

Tính đồi bại suy thoái

Nc con người và nc xh nói chung thg có phần cao hơn khả năng hiện có đó là cơ sở cho sự pt đi lên tuy nhiên sự chênh lệch giữa nc và khả năng hiện có có thể trở thành đk của hv phạm tội nc quá lớn lòng tham tính đố kị ..thg dẫn đến hv tham ô hối lộ trộm cắp cướp giật..

CÂU 22: NGUYÊN NHÂN TLXH HÌNH THÀNH NÊN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TL TIÊU CƯC CỦA CÁ NHÂN

          Quá trình thực hiện vtro xh của cá nhân

Qtrinh này yêu cầu mỗi cá nhân phải nhận thức xác định đc vị thế xh của mình và tg ứng với nó là những vai trò trách nhiệm của mình.

Có những yếu tố ah đến việc hình thành các đặc điểm tl tiêu cực của cá nhân như sau:

Cá nhân ko có đủ các đặc điểm về tl sinh lí tg ứng để thực hiện các nv mà vị thế xh đang đảm nhận điều này sẽ làm cho cá nhân chán nản ko hăng hái chuyên tâm trong cviec từ đó hình thành nên các hv thái độ tiêu cực như chơi bời lêu lổng, tham gia các băng nhóm xh..

Chính bản thân cá nhân có thái độ tiêu cực đối với vtro xh của bản thân do đó mà hình thành những thái độ tiêu cực

          Do quá trình tiếp thu knghiem xh của cá nhân có các biểu hiện sau:

Quá trình tiếp thu kinh ngiệm của cá nhân ko tích cực ko tự giác nên thiếu hụt về kiến thức kinh ngiệm xh từ đó dẫn đến những sai lệch trong nhận thức trong thái độ hv.

Các kinh nghiệm xh đc các cá nhân tiếp thu 1 cách khiếm khuyết sai lệch

          Do cá nhân chi quan tâm tới việc tiếp thu kinh ngiệm có liên quan đến bản thân mình mà ko ngĩ đến người khác.

          Hệ thống gtiep của cá nhân trong đó vấn đề đầu tiên là là quá trình gt này ko thực hiện hết chức năng của nó

          Quá trình kt xh ko đc chặt chẽ nó có thể xảy ra trong các trg hợp sau:

Trong quá trình vđộng pt xh có thể nảy sinh những vấn đề mang tính đột xuất nên những nhà quản lí người làm luật bảo vệ pl ko lg trước đc những tình huống có thể xảy ra.

1 số điều khoản trong luật cơ chế quản lí chưa chặt chẽ .

          Quá trình thích nghi xh của cá nhân

Do sự biến đổi xh diễn ra nhanh so với sự thích ứng của cá nhân,

1 số cá nhân có những đặc điểm tl rất khó thay đổi.

Bài học...

CÂU 23: CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH TRONG HĐ THIẾT KẾ.

Lkh là việc vạch ra các phương hg và các bước hđ cụ thể để đạt đc các hđ đã dự định  cũng như xác định các phg tiện đk cần thiết để thực hiện các hđ này.

Lkh trong lĩnh vực bvpl đề cập đến 1 số vấn đề cơ bản sau:

Hđ lkh nhằm xđịnh kt phân tích và tổng hợp các chứng cứ của vụ án

Hđ lkh đề cập đến qtrinh nc những giả định đã đặt ra trong khi kt phân tích các sự việc đc cm

Hđ lập kế hoạch nhằm ngăn chặn tội phạm và xóa bỏ các đk mà người phạm tội có thể xử dụng  để phạm tội lại

Hđ lkh nhằm tạo ra khả năng giúp cho các cán bộ làm công tác bvpl có thể tiến hành hoạt động nghiệp vụ của mình 1 cách liên tục.

CÂU 18: PHÂN TÍCH ĐỘNG CƠ CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HÀNH VI PHẠM TỘI.

          Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy người pt thực hiện hv pt .vd

          Khi nhu cầu của con người có đk thực hiện thì có thể trở thành động cơ,vd

Đọng cơ và thái độ xử sự của con người là hiện tg phức tạp .hvi của con người trong trạng thái tl bình thg đc diễn ra do sự thúc đẩy của 1 hoặc 1 số động cơ nhất dịnh trong trh hợp phạm tội cố ý thì hvpt do động cơ phạm tội thúc đẩy có những trg hợp con người hđộng ko theo ý muốn của mình mà có sựu đk chi phối của người khác hoặc nhóm người khác dẫn đến pt.

Thường những hvi phạm tội xuất phát từ những động cơ sau:

-động cơ vụ lợi,gắn với những ham muốn vật chất làm giàu bất hợ pháp,

-động cơ muốn hơn ng khác có địa vị xh cao,gắn liền với những suy tính nhằm nâng cao thể diện cá nhân

-động cơ mang tính chất hiếu chiến,cộng với y thức coi thường

-Động cơ đi ngược lại với lợi ích xh gắn liền với tình trạng vô trách nhiệm và ko hoàn thành nghĩa vụ với nhà nc.

Ý ngĩa :

Xác định đc mức độ nguy hiểm cho xh của hv phạm tội

          Dự báo những khả năng tái phạm của người phạm tội.

Xác định khung hình phạt đối với người phạm tội.

Xác định những tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi qđịnh hình phạt đối với người phạm tội.

CÂU 19: ĐẶC DIỂM CỦA HĐ điều tra.

1.    HĐ ĐT phải tuân theo pl chấp hành các ngtac của luật tố tụng vì hđ đt có quan hệ chặt chẽ với pl lấy pl làm căn cứ để thực hiện

2.    hđ đt là hđ tìm kiếm thu thập những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đây là 1 hđ phức tạp đc biểu hiện qua nhiều bước như: tiếp nhận thông tin -phân tích thông tin ban dầu - nhận thức lại tình huống điều tra -đưa ra gthiet-xác định biện pháp thủ thuật đtra-phân tích thông tin đã có-hệ thống hóa chứng cứ thu thập đc-đưa ra qđịnh cuối cùng -đánh giá tính chính xác của qtrinh điều tra.

3.    trong hđ đt người đt thg ko chủ động đc về khối lg thông tin trong quá trình thu thập thông tin thg gặp nhiều khó khăn mặ khác nhiều thông tin về vụ án thg thiếu hụt rời rạc...

4.    trong hđ đt người đt thu thập khối lg thông tin lươn mà có thể giúp cho người đt có nhiều khả năng đưa ra những giải quyết khác nhau phán đoán đc phg hg điều tra.nhưng mặt khác nó làm người đt phải tập trung căng thảng để phân tích tổng hợp sàng lọc tình huống chính xác.vì vậy dễ làm cho người đt rơi vào trạng thái tl tiêu cực chán nản mệt mỏi.

5.    hđ đt của đt viên là 1 hđ mang tính căng thẳng đòi hỏi ở đt viên sự tập trung tk cao độ do:

-         đt viên muốn đạt đc nhiều mđ khác nhau trong 1 tg ngắn đông fthowif họ phải tập trung tư duy căng thảng nên ko đc sáng suốt.

-         Trong wtrinh đt phải tiếp xúc với nhiều loại tội phạm nhiều kiểu phạm tội hậu quả..

-         Hđ đt của đt viên có liên quan tới những hđ căng thảng và phức tạp như phát động truy nã bắt giữ bị can...

6.    hđ đt của đt viên phải quán triệt tính bí mật nó đc biêu hiện:

-         phải kiềm chế cảm xúc trước những người tham gia tố tụng

-         ko đc tiết lộ cho người khác biết những thông tin về vụ án mà mình đã thu thập dcd

-         ko đc nhấn mạnh giá trị của 1 thông tin nào đó khi tiến hành điều tra

-         Cần thu hẹp số lg người tham gia điều tra và hạn chế những thay đổi ko cần thiết.

-         Ý nghĩa...

CÂU 20: CÁC GĐ CỦA HĐ ĐIỀU TRA

A.   GĐ chuẩn bị hđ đt : ở gđ này đt viên chuẩn bị các vđề như:phương án điều tra xd giả thiết lựa chọn biện pháp phương tiện điều tra , dự đoán các tình huống bất ngờ có thể xảy ra và cách khắc phục.

B.   Gđ tiến hành hđ điều tra: đt viên tiến hành các biện pháp như: hỏi cung bị can, lấy lời khai khám xét.. khi tiến hành các biện pháp đt viên cần tập trung chú ý ghi chép toàn bộ diễn biến  và kqua của hđ đt theo đúng thủ tục của luật tố tụng hình sự việc ghi chép nhằm:

Giúp cho đt viên củng cố xác định những thong tin về vụ án.

Đảm bảo duy trì kết quả tư duy về vụ án của bản thân đt viên.

Đbao tính hợp pháp của hđ tố tụng

Tạo đk cho đt viên khắc phục những sai sót nhầm lẫn trong quá trình đt.

c. gđ kết thúc hđ đt : gđ này đt viên cần so sánh đối chiếu những gì đã thu thập đc để kl sự thật của vụ án đã đc cm 1 cách cxac toàn diện  và đầy đủ chưa ? khi kiểm tra đtra viên cần hết sức thận trọng kiên trì để kịp thời phát hiện nhiều thiếu sót trong các biên bản tài liệu và có biện pháp khắc phục . trong bản kl phải trình bày diễn biến hv phạm tội nêu rõ những chứng cứ chứng minh tội phạm những đề xuất giải quyết vụ án, ngoài ra đt viên cần tổng kết kinh nghiệm của hđ đtra vụ án và rút ra những bài học cần thiết cho hđ đt.

CÂU 10: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA BI CAO:

BC là người đã bị tòa án qđ đưa ra xét xử ngĩa là khi 1 cd đã thực hiện hv nguy hiểm cho xh bị tòa án qđ đưa ra xét xử về vụ án hình sự thì trở thành bị cáo.

Cách xử sự của bị cáo tại phiên tòa phần lớn phụ thuộc vào các yếu tố như: phẩm chất tl của bị cáo, thái độ của bị cáo đối với việc buộc tội, kinh nghiệm tiếp xúc với các cơ quan tiến hành tiến hành tó tụng bị cáo.

Dặc điểm tl của bị cáo tại phiên tòa đc biểu hiện như sau:

-         do trước khi ra tòa đã làm quen với tài liệu đt  đoán trước đc những sự kiện chứng cứ trong khi xét hỏi nên chuẩn bị kĩ càng để trả lời.

-         Thg tập trung tư duy để đưa ra những gthiet mới về sự kienj cung cấp thêm những sự kiện mới nhàm thay đổi ý nghĩa của các sự kiện đã rõ ràng.

-         Hv của bị cáo hay thay đổi xuất hiện trạng thái tl căng thẳng do:

Ko dự kiến trước sự xuất hiện nhiều thông tin mới..

Bị chi phối nhiều từ người bị hại

Tạo ra những tình huống gây cảm xúc mạnh mẽ về việc thực hiện hv phạm tội của bị cáo qua những sự kiện xảy ra trong phiên tòa.

p.ư cảm xúc mạnh mẽ của những người tham dự tại phiên tòa

do bc nhạn thức đc ràng tòa án là cơ quan duy nhất ra bản án qđ số phận của họ nên các bị cao luon suy nghĩ trước về hv của mình cố gắng lựa chọn cách xử sự có thể tác động làm tòa án cảm thông với mình

hđ tư duy của bị cáo tại phiên tòa rất căng thẳng và phức tạp vì cùng 1 lúc phải tiếp nhận những luồng thông tin tác động khác nhau,của người làm chứng, luật sư...

những xung đột gay gắt và bất ngờ xảy ra trong quá trình xét xử cũng có thể làm cho bị cáo thay đổi cách xử sự mà họ đã dự định trước đây.

Bài học:

 

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenTop.Vip

Tags: #hoc#hơi